K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: OA là phân giác của góc COB

=>\(\widehat{COB}=2\cdot\widehat{COA}\)

Xét (O) có

MC,MD là các tiếp tuyến

Do đó: OM là phân giác của góc COD

=>\(\widehat{COD}=2\cdot\widehat{COM}\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{AOC}+\widehat{MOC}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{AOM}=180^0\)

=>\(\widehat{AOM}=90^0\)

c: Xét (O) có

AC,AB là các tiếp tuyến

Do đó: AC=AB

Xét (O) có

MC,MD là các tiếp tuyến

Do đó: MC=MD

Ta có: AC+CM=AM

mà AC=AB và MD=MC

nên AB+MD=AM

Bài 5:

Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

Bài 4:

Xét tứ giác MDEC có \(\widehat{MDC}=\widehat{MEC}=90^0\)

nên MDEC là tứ giác nội tiếp

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

\(\widehat{EAM}\) chung

Do đó: ΔAEM~ΔADC

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AM}{AC}\)

=>\(AE\cdot AC=AM\cdot AD\)

14 tháng 3

Cho mình xin hình với bạn

 

a: Xét ΔOBC và ΔODA có

\(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{OC}{OA}\left(\dfrac{6}{8}=\dfrac{1.5}{2}=\dfrac{3}{4}\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

D đó: ΔOBC~ΔODA

b: Xét ΔOAC và ΔODB có

\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OC}{OB}\)

\(\widehat{AOC}\) chung

Do đó: ΔOAC~ΔODB

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{ODB}\)

mà \(\widehat{OAC}+\widehat{CAB}=180^0\)

nên \(\widehat{CAB}+\widehat{CDB}=180^0\)

=>CABD là tứ giác nội tiếp

c: Ta có: ΔOAC~ΔODB

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{ODB}\)

=>\(\widehat{BDC}=\widehat{OAC}\)

\(\left(3-\sqrt{2}\right)x^2+2\sqrt{2}x-\left(3+\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(3-\sqrt{2}\right)x^2+\left(3+\sqrt{2}\right)x-\left(3-\sqrt{2}\right)x-\left(3+\sqrt{2}\right)\)

\(=x\left[\left(3-\sqrt{2}\right)x+3+\sqrt{2}\right]-\left[\left(3-\sqrt{2}\right)x+3+\sqrt{2}\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left[\left(3-\sqrt{2}\right)x+3+\sqrt{2}\right]\)

14 tháng 3

Câu 1. C

Câu 2. C

Câu 3. A

Câu 4. B

Câu 5. D

Câu 6. D

14 tháng 3

Câu 7:

x - 2y = 3 (1)

2x + y = 1 (2)

(1) ⇔ x = 3 + 2y (3)

Thế (3) vào (2) ta có:

2(3 + 2y) + y = 1

⇔ 6 + 4y + y = 1

⇔ 5y = 1 - 6

⇔ 5y = -5

⇔ y = -1

Thế y = -1 vào (3), ta có:

x = 3 + 2.(-1) = 1

Vậy S = {(1; -1)}

Mọi người kẻ giúp mình hình nha mình cảm ơn nhiều ạ                                  Bài 1 : Cho tam giác ABC nhọn (AB>AC). Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB cắt các cạnh BC, AC lần lượt D,E. Gọi H là giao điểm của AD và BE. Cm tứ giác CEHD nội tiếp.                                                                                    Bài 2: Cho đường tròn (O) đk AB =12 cm, lấy C trên (O) sao cho \(\widehat{CBA}=30 \) độ  . Tiếp tuyến...
Đọc tiếp

Mọi người kẻ giúp mình hình nha mình cảm ơn nhiều ạ                                  Bài 1 : Cho tam giác ABC nhọn (AB>AC). Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB cắt các cạnh BC, AC lần lượt D,E. Gọi H là giao điểm của AD và BE. Cm tứ giác CEHD nội tiếp.                                                                                    Bài 2: Cho đường tròn (O) đk AB =12 cm, lấy C trên (O) sao cho \(\widehat{CBA}=30 \) độ  . Tiếp tuyến tại A và C của (O) cắt nhau ở D. DO cắt AC tại H, DB và (O) tại F.                                                                                                                      a) Cm: OD \(\perp\) AC tại H và \((DA)^{2}\)= DH.DO.                                                          b) CM tứ giác BOHF nội tiếp.                                                                              Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O) có đường cao AD. Vẽ DE \(\perp\) AC tại E và DF \(\perp\) AB tại F. Cm \(\widehat{AFE}=\widehat{ADE}\) và tứ giác BCEF nội tiếp   Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) có đường cao AD. Tia AD cắt (O) tại M (M khác A). Vẽ ME \(\perp\) AC tại E. Cm tứ giác MDEC nội tiếp và AD.AM=AE.AC                                                                       Bài 5: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O,R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và một cát tuyến ADE ko đi qua tâm (O) (B,C là các tiếp điểm và AD<AE). Cm tứ giác ABOC nội tiếp đc đg tròn                                        

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

Đề dài quá. Bạn nên tách lẻ mỗi câu mỗi post để nhận được sự trợ giúp nhanh hơn nhé.

loading...  loading...  loading...  loading...  

14 tháng 3

loading...  

Do MN là đường kính (gt)

⇒ ∠MAN = 90⁰ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ ∠BAN = 90⁰

Do MN ⊥ DE (gt)

⇒ ∠BON = 90⁰

Tứ giác NOBA có:

∠BAN + ∠BON = 90⁰ + 90⁰ = 180⁰

⇒ NOBA nội tiếp