chứng minh rằng phương trinh sau ko có nghiệm nguyên |x-y| + |y-z| + |z-x| = 2015
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2\sqrt{x}< 16\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< 8\\ \Leftrightarrow x< 64\)
Vậy...
b)
\(3\sqrt{x}+2=0\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{2}{3}\)
Nhận xét:
\(\sqrt{x}\) xác định khi và chỉ khi \(\sqrt{x}>0\)
Mà \(-\dfrac{2}{3}< 0\) nên:
Không có giá trị x thoả mãn
Vậy...
c)
\(\sqrt{1-2x^2}=x-1\)
Nhận xét:
\(\sqrt{1-2x^2}\) xác định khi và chỉ khi \(\sqrt{1-2x^2}>0\)
Suy ra:
\(x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
\(\Leftrightarrow1-2x^2< 0\) (vô lí)
Vậy...
d)
\(2\sqrt{x}-6>0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}>6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}>3\\ \Leftrightarrow x>9\)
Vậy...
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC vuông tại A có \(cosABC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{ABC}=60^0\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=AB^2;CH\cdot CB=CA^2\)
=>\(BH\cdot10=5^2=25;CH\cdot10=\left(5\sqrt{3}\right)^2=75\)
=>BH=25:10=2,5(cm); CH=75/10=7,5(cm)
b:
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA=\sqrt{5^2-2,5^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Xét (I) có
ΔAEH nội tiếp
AH là đường kính
Do đó: ΔAEH vuông tại E
=>HE\(\perp\)AB tại E
Xét (I) có
ΔAFH nội tiếp
AH là đường kính
Do đó: ΔAFH vuông tại F
=>HF\(\perp\)AC tại F
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEHF là hình chữ nhật
=>EF=AH
=>\(EF=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
c) Xét đường tròn (I) có đường kính AH \(\Rightarrow\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^o\).
Tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên \(AH^2=AE.AB\). Tương tự, ta có \(AE.AB=AF.AC=AH^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Tam giác AEF và ACB có:
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\left(cmt\right);\widehat{BAC}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác BEFC nội tiếp
Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC là J.
Khi đó, ta có S thuộc trục đẳng phương AM của (O) và (I), đồng thời S cũng thuộc trục đẳng phương BC của (O) và (J), do đó S thuộc trục đẳng phương EF của (I) và (J) hay S, E, F thẳng hàng. (đpcm)
Ta có:
\(tan60^o=\dfrac{\text{đối}}{\text{kề}}\\ =>\text{đối}=tan60^o\cdot\text{kề}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(x\left(3x+5\right)-6x-10=0\)
=>\(x\left(3x+5\right)-2\left(3x+5\right)=0\)
=>(3x+5)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)
`x(3x+5)-6x-10=0`
`<=>x(3x+5)-2(3x+5)=0`
`<=>(3x+5)(x-2)=0`
TH1: `3x+5=0<=>3x=-5<=>x=-5/3`
TH2: `x-2=0<=>x=2`
`(2x-5)(x+7)=x(x+7)`
`<=>(2x-5)(x+7)-x(x+7)=0`
`<=>(x+7)(2x-5-1)=0`
`<=>(x+7)(2x-6)=0`
TH1: `x+7=0<=>x=-7`
TH2: `2x-6=0<=>2x=6<=>x=6/2=3`
`2x(x+7)+9(x+7)=0`
`<=>(x+7)(2x+9)=0`
TH1: `x+7=0`
`<=> x=-7`
TH2: `2x+ 9=0`
`<=>2x=-9`
`<=> x=-9/2`
a: Xét (O) có
ΔAHC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔAHC vuông tại H
=>AH\(\perp\)BC tại H
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(CH\cdot CB=CA^2\)
=>\(CH\cdot CB=\left(2R\right)^2=4R^2\)
b: Xét ΔAOB vuông tại A có AK là đường cao
nên \(BK\cdot BO=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(BK\cdot BO=BH\cdot BC\)
=>\(\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{BH}{BO}\)
Xét ΔBKH và ΔBCO có
\(\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{BH}{BO}\)
\(\widehat{KBH}\) chung
Do đó: ΔBKH~ΔBCO
=>\(\widehat{BKH}=\widehat{BCO}\)
c: ΔOQA vuông tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác của góc AOQ
Xét ΔOAB và ΔOQB có
OA=OQ
\(\widehat{AOB}=\widehat{QOB}\)
OB chung
Do đó: ΔOAB=ΔOQB
=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OQB}\)
=>\(\widehat{OQB}=90^0\)
=>BQ\(\perp\)OQ
cái gì dợ
trình và trinh