K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư tác động tiêu cực đến xã hội, khiến nhiều người lao động đối diện với nguy cơ nào sau đây?A. Mất việc làm.                                                      B. Xuất khẩu lao động.C. Làm việc nặng nhọc.                                          D. Làm việc không an toàn.Câu 5: Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời...
Đọc tiếp

Câu 4: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư tác động tiêu cực đến xã hội, khiến nhiều người lao động đối diện với nguy cơ nào sau đây?

A. Mất việc làm.                                                      B. Xuất khẩu lao động.

C. Làm việc nặng nhọc.                                          D. Làm việc không an toàn.

Câu 5: Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó gì?

A. Cloud.           B. AI.              C. In 3D.                     D. Big Data.

Câu 6: Những tôn giáo nào được truyền bá từ Ấn Độ vào khu vực Đông Nam Á?

A. Phật giáo, Hinđu.                                               B. Hinđu, Công giáo.

C. Phật giáo, Công giáo.                                         D. Hồi giáo, Công giáo.

Câu 7: Một trong những hình thức tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á là gì?

A. Thờ cúng tổ tiên.B. Thờ Phật Thích ca,

D. Thờ Thần Si-va.D. Thờ Chúa trời.

1
21 tháng 4

Câu 4: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư tác động tiêu cực đến xã hội, khiến nhiều người lao động đối diện với nguy cơ nào sau đây?

A. Mất việc làm.                                                      B. Xuất khẩu lao động.

C. Làm việc nặng nhọc.                                          D. Làm việc không an toàn.

Câu 5: Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó gì?

A. Cloud.           B. AI.              C. In 3D.                     D. Big Data.

 

Câu 6: Những tôn giáo nào được truyền bá từ Ấn Độ vào khu vực Đông Nam Á?

A. Phật giáo, Hinđu.                                               B. Hinđu, Công giáo.

C. Phật giáo, Công giáo.                                         D. Hồi giáo, Công giáo.

Câu 7: Một trong những hình thức tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á là gì?

A. Thờ cúng tổ tiên.

B. Thờ Phật Thích ca,

C. Thờ Thần Si-va.

D. Thờ Chúa trời.

@ Bùi Đăng Quang

Câu 1: Thành tựu nào của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ứng dụng xây các tòa nhà giúp giảm nhân lực và tạo ra ít rác thải?A. Công nghệ in 3D.                                               B. Công nghệ sinh học.C. Công nghệ gen.                                                  D. Công nghệ na-nô.Câu 2: Những thành tựu nào sau đây ra đời trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư?A. Trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành tựu nào của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ứng dụng xây các tòa nhà giúp giảm nhân lực và tạo ra ít rác thải?

A. Công nghệ in 3D.                                               B. Công nghệ sinh học.

C. Công nghệ gen.                                                  D. Công nghệ na-nô.

Câu 2: Những thành tựu nào sau đây ra đời trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư?

A. Trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data).    B. Máy tính, internet, vệ tinh nhân tạo.

C. Rô-bốt, internet, trí tuệ nhân tạo (AI).               D. Internet, vệ tinh nhân tạo, điện toán đám mây.

Câu 3: Những ứng dụng của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại giúp cho việc mở rộng và đa dạng hóa các hình thức

A. sản xuất và quản lí.                                             B. hợp tác và cạnh tranh.

C. liên kết công nghiệp.                                          D. thu hút đầu tư.

1
21 tháng 4

Câu 1: Thành tựu nào của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ứng dụng xây các tòa nhà giúp giảm nhân lực và tạo ra ít rác thải?

A. Công nghệ in 3D.                                               B. Công nghệ sinh học.

C. Công nghệ gen.                                                  D. Công nghệ na-nô.

Câu 2: Những thành tựu nào sau đây ra đời trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư?

A. Trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data).    B. Máy tính, internet, vệ tinh nhân tạo.

C. Rô-bốt, internet, trí tuệ nhân tạo (AI).               D. Internet, vệ tinh nhân tạo, điện toán đám mây.

Câu 3: Những ứng dụng của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại giúp cho việc mở rộng và đa dạng hóa các hình thức

A. sản xuất và quản lí.                                             B. hợp tác và cạnh tranh.

C. liên kết công nghiệp.                                          D. thu hút đầu tư.

21 tháng 4

- Diễn biến:

+ Năm 930, quân Nam Hán kéo quân sang xâm lược nước ta. 

+ Năm 931, thuộc tướng cũ của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán. 

+ Dưới sự tập hợp của Dương Đình Nghệ, hào kiệt khắp nơi kéo về làng Ràng (Thanh Hóa) tụ nghĩa. Từ làng Ràng, Dương Đình Nghệ kéo quân vây chiếm thành Tống Bình.

+ Trước sức mạnh và sự đấu tranh anh dũng, quyết liệt của nghĩa quân do Dương Đình Nghệ chỉ huy, quân Nam Hán phải rút chạy về nước.

- Kết quả:

+ Cuộc kháng chiến thắng lợi.

+ Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ nước nhà.

Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt  thắng lợi đã dáng một đòn vào ý chí xâm lược của quân Tống.

- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Nghệ thuật quân sự đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà)

- Sự mềm dẻo, linh hoạt khi cần thiết trong trận chiến để giành được chiến thắng.


 

21 tháng 4

diến biến trận đánh sông bạch đằng mà bạn

21 tháng 4

Tham khảo

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo; toàn dân đoàn kết một lòng.

- Nhờ có hệ thống chính quyền nhân dân trong cả nước, mặt trận dân tộc được thống nhất mở rộng, lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.

* Nguyên nhân khách quan:

- Có sự đoàn kết, giúp đỡ của hai nước Lào, Campuchia, hình thành liên minh chiến đấu chung trong khu vực Đông Dương.

- Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ tiến bộ trên toàn thế giới.

2. Ý nghĩa lịch sử:

* Đối với Việt Nam:

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước Việt Nam.

- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.

* Đối với thế giới:

- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới.

21 tháng 4

TK:

- Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258, Thái sư Trần Thủ Độ giữ vai trò là Tổng chỉ huy của cuộc chiến đấu.

- Trong những giờ phút nguy cấp nhất của cuộc chiến đấu Khi vua Trần Thái Tông hỏi về kế đánh giặc Trần Thủ Độ đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác”.

21 tháng 4

Trần Thủ Độ (1240-1264), hay còn gọi là Trần Quốc Tuấn, là một nhà tư tưởng, tướng lĩnh và chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam thời Trần. Vai trò của Trần Thủ Độ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - nguyên rất quan trọng và đáng kính trọng với các đóng góp sau:

 

1. Lãnh đạo quân đội: Trần Thủ Độ là một tướng lĩnh tài ba, đã có những chiến thắng quan trọng trước quân Mông - nguyên như chiến thắng tại Đông Bộ Đầu năm 1258. Ông đã tổ chức và chỉ huy quân đội một cách thông minh, linh hoạt để chống lại sự xâm lược của quân Mông - nguyên.

 

2. Tổ chức hệ thống quân đội: Trần Thủ Độ đã tạo ra một hệ thống quân đội chặt chẽ, kỷ luật để đối phó với sự xâm lược của quân Mông - nguyên. Ông cũng đã xây dựng hệ thống pháo đài, hào đường để bảo vệ đất nước.

 

3. Chiến lược chính trị: Trần Thủ Độ cũng có vai trò quan trọng trong việc lập nên chiến lược chính trị để đoàn kết và thống nhất dân tộc Việt Nam chống lại quân xâm lược. Ông đã thường xuyên tham gia vào việc lập trình, lên kế hoạch chiến lược chống quân Mông - nguyên.

 

4. Tinh thần yêu nước, sự hy sinh: Trần Thủ Độ là một nhà lãnh đạo có tinh thần yêu nước cao đẹp, sẵn sàng hy sinh vì dân tộc. Ông đã tự mình dẫn đầu quân đội chiến đấu, làm mẫu gương cho tinh thần chiến đấu kiên cường và không ngừng.

 

Với những đóng góp và vai trò quan trọng của mình, Trần Thủ Độ đã góp phần quan trọng vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - nguyên, giữ vững độc lập và chủ quyền của đất nước Việt Nam. Ông được tôn vinh là một anh hùng dân tộc và là một trong những nhân vật lịch sử vĩ đại của Việt Nam.

21 tháng 4

Trước nguy cơ cuộc khởi nghĩa bị tan rã, Nguyễn Chích - một tướng của nghĩa quân Lam Sơn đã hiến kế: “Nghệ An là nơi hiểm, yếu, đất rộng, người đông, tôi đã từng qua lại Nghệ An, nên rất thông thuộc đường đất.

21 tháng 4

TK:

+Trường THCS Hai Bà Trưng (số 94, đê Trần Khát Chân, phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). + Trường THCS Triệu Thị Trinh (thôn Bình Thạnh, xã Xuân Bình, thị xã sông Cầu, tỉnh Phú Yên). + Trường THCS Lý Nam Đế (xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

21 tháng 4

Đáp án c. số lượng đông và luôn đi đầu trong các cuộc đấu tranh là đáp án đúng.

Lực lượng công nhân ở Việt Nam đã sớm trở thành một phần quan trọng của phong trào đấu tranh dân tộc và cách mạng. Số lượng đông của giai cấp công nhân, cùng với vai trò quan trọng trong sản xuất, đã làm cho họ trở thành lực lượng dẫn đầu trong các cuộc đấu tranh chống lại sự áp bức và thống trị từ các lực lượng thực dân. Điều này đã đóng góp vào việc xây dựng một nền chính trị độc lập và giúp giai cấp công nhân đạt được vai trò lãnh đạo trong mạng lưới chính trị của Việt Nam.

#hoctot tick cho mình nha ^^

Câu 1: Hãy chứng minh sức sống của nền văn hóa dân tộc Việt dưới thời kì bị đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ?  Câu 2: Nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm pa? So sánh để thấy điểm giống và khác nhau Câu 3 Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng? Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với dân tộc ta. Câu 4. Lập bảng tóm tắt và kết hợp so sánh hoạt động kinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy chứng minh sức sống của nền văn hóa dân tộc Việt dưới thời kì bị đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ?

 Câu 2: Nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm pa? So sánh để thấy điểm giống và khác nhau

Câu 3 Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng? Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với dân tộc ta.

Câu 4. Lập bảng tóm tắt và kết hợp so sánh hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, văn hoá - tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc như bảng như sau:

 

 

Hoạt động kinh tế

Đời sống xã hội

Văn hoá - tín ngưỡng

 

Cư dân Chăm-pa

 

 

 

 

 

 

Cư dân Văn Lang -

Âu Lạc

 

 

 

         

 

……….Hết………

CỐ GẮNG GIÚP TUI NHANH NHẤT CÓ THỂ NHA<3

 

0