Nước chảy,đá mòn
1.Bằng cách thay cặp quan hệ từ vào câu trên,em hãy tạo thêm một câu ghép
2.Hãy so sánh câu đã cho với câu mới được tạo ra về ngữ pháp và ý nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời từng câu hỏi sau rồi ghi vào chỗ chấm:
a, Bác nông dân đang cày ở đâu? --> Bác nông dân đang cày ở ngoài ruộng .
b, Chú công nhân mỏ đang khai thác than ở đâu?--> Chú công nhân mỏ đang khai thác than ở dưới lòng đất.
c, Đàn bò của nông trường đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?--> Đàn bò của nông trường đang thung thăng gặm cỏ ở cánh đồng.
d, Các bạn nhỏ đang ríu rít nô đùa ở đâu?-->Các bạn nhỏ đang ríu rít nô đùa ở công viên .
e, Hoa phượng nở đỏ thắm ở đâu?--> Hoa phượng nở đỏ thắm ở một góc sân trường.
bác nông dân đang cày ở ruộng
chú công nhân mỏ đang khai thác thải ở dưới đất
đàn bò của nông trường đang thung thăng gặm cỏ ở cánh đồng
các bạn nhỏ đang ríu rít nô đùa ở sân vận động
hoa phượng nở đỏ thắm ở trên góc sân trường
♥ Bạn có thể tham khảo nhé! Mình mới lớp 5 nên chỉ giúp được đến đây thôi ♥
https://loigiaihay.com/soan-bai-sang-thu-ngan-gon-nhat-c36a32804.html
1. chuột mickey
2.hổ ko ăn cỏ
3Sút vào quả bóng (trái banh)
4.Dùng ống hút
5.cái quan tài
6.Ở vị trí thứ nhì trong đoàn đua
7.con mèo doremon
8.Ông Thọ, vì có một loại sữa tên là Sữa ông Thọ
9Cái bóng của con voi ấy mà.
10.cái cưa
11.bằng miệng
12.Chân mày.
13.9 người
1. Chuột Mickey
2. Tự đi lại bụi cỏ rồi ăn thôi.
3. Anh ta sẽ sút vào gôn.
4. ...................................
5. Quan tài.
6. Vị trí thứ nhì
7. Mèo máy Đôraemon
8. Ông THỌ
9. Thước dây
10. Cái cưa
11. A gọi Z bằng ông hoặc bà ( tùy theo giới tính của Z )
12. Người đẹp Mona Lisa không có chân mày
13. Bố mẹ : 2 người.
6 người anh trai và 1 em gái : 7 người
Gia đình đó có 9 người.
1. Bắp ngô
2. Bàn chải đánh răng
3. Quẹt que diêm trước
4. Bằng mồm
5. 9 người
k mk nha
1. Bắp ngô
2. Cái bàn chải đánh răng
3. Quẹt que diêm trước tiên
4. Bằng mồm
5. Tổng cộng là 9 người
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Câu 1: Những câu tục ngữ có cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất là :
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. - Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.
- Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn. - Đầu năm sương muối, cuối năm gió bấc.
- Mồng chín tháng chín có mưa, - Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt.
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn. - Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
Mồng chín tháng chín không mưa - Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
Thì con bán cả cày bừa đi buôn. - Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
- Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa.
Câu 2: Tác giả của văn bản : '' Sông nước Cà Mau '' là Đoàn Giỏi. Thể loại: tiểu thuyết. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.
- Hoàn cảnh sáng tác/ xuất xứ: Văn bản: '' Sông nước Cà Mau '' do người biên soạn sách đặt, trích trong chương XVIII của tiểu thuyết '' Đất rừng phương Nam '' - năm 1957.
- Ngôi kể: Người kể là bé An - nhân vật chính trong truyện.
=> Tác dụng: Qua câu chuyện lưu lạc của chú bé An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà lại vô cùng phong phú, độc đáo của con người ở vùng đất cực Nam của tổ quốc - vùng đất Cà Mau. Điểm nhìn để quan sát miêu tả của người kể chuyện trong bài này là trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn.
- Có thể miêu tả cảnh quan một số vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Vị tí trên thuyền người viết có thể miêu tả lần lượt hoặc kĩ càng đối tượng tùy ấn tượng của cảnh đối với những con người quan sát chúng.
1,Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
2, Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
3, Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
4, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang ,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
5 , Được mùa chớ phụ ngô khoai,
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng .
Câu 2:
Tác giả : Đoàn Giỏi .
Hoàn cảnh sáng tác : Không có .
Xuất xứ : Được trích từ chương XVII trong văn bản : đất rừng phương Nam được viết năm 1957
Ngôi kể : thứ nhất
Phương thức biểu đạt : Miêu tả , tự sự .
Câu 1: Văn bản biểu cảm có đặc điểm: Mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và cách đáng giá của người viết đối với con người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.
+) Cách thức: Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc con người, ... thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người nhằm bộc lộ tình cảm, sự đánh giá của mình. Có thể bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.
Câu 2: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Dùng để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc và tình cảm chi phối chứ không nhằm kể đầy đủ sự việc. Xen kẽ với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ.
Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải khắc họa đối tượng, kể về đối tượng theo một cách nào đó chẳng hạn vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu ... thì mới có cớ để bộc lộ tình cảm, thì cảm xúc mới sinh động. Cụ thể là:
- Với con người: vẻ đẹp ngoại hình,vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn và tính cách.
- Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người.
Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng nói và viết. Bao gồm các ý kiến nêu ra trong một cuộc họp, các bài xã luận, nghị luận, phát triển ý kiến trên báo chí, các bài phê bình, nghiên cứu, ...
- Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong đó, yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.