K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 1

Số vận động viên tham gia đợt hai chiếm phần trăm so với tổng số học sinh tham gia là:

\(\left(100\%-60\%\right)\times50:100=20\%\)

Số học sinh đã tham gia thi đấu cả hai đợt chiếm phần trăm so với tổng học sinh tham gia là:

\(60\%+20\%=80\%\)

Số học sinh chưa tham gia thi đấu chiếm phần trăm so với tổng học sinh là:

\(100\%-80\%=20\%\)

Tổng số học sinh tham gia là:

\(141\times100:20=705\) (học sinh)

Số học sinh đã tham gia của hai đợt là:

\(705\times80:100=564\) (học sinh)

Tỉ số phần trăm của số vận động viên tham gia đợt hai so với tổng số học sinh tham gia là:

\(\left(100\%-60\%\right).50\%:100\%=20\%\)

Tỉ số phần trăm của số học sinh đã tham gia thi đấu cả hai so với tổng học sinh tham gia là:

\(60\%+20\%=80\%\)

Tỉ số phần trăm của số học sinh chưa tham gia thi đấu so với tổng học sinh là:

\(100\%-80\%=20\%\)

Tổng số HS tham gia là:

\(141.100:20=705\left(học.sinh\right)\)

Tổng số HS tham gia hai đợt là:

\(705.80:100=564\left(học.sinh\right)\)

 

a: \(A=2^{\dfrac{1}{3}}\cdot2^{\dfrac{2}{3}}=2^{\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}}=2^{\dfrac{3}{3}}=2^1=2\)

b: \(B=36^{\dfrac{3}{2}}=\left(6^2\right)^{\dfrac{3}{2}}=6^{2\cdot\dfrac{3}{2}}=6^3=216\)

c: \(C=36^{\dfrac{3}{2}}\cdot\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\left(6^2\right)^{\dfrac{3}{2}}\cdot\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{6^{2\cdot\dfrac{3}{2}}}{6^2}=\dfrac{6^3}{6^2}=6\)

d: \(D=\sqrt{81}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=9\cdot\dfrac{1}{3^2}=9\cdot\dfrac{1}{9}=1\)

e: \(E=\left(3+2\sqrt{2}\right)^{50}\cdot\left(3-2\sqrt{2}\right)^{50}\)

\(=\left[\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)\right]^{50}\)

\(=\left(9-8\right)^{50}=1^{50}=1\)

f: \(F=120^{\sqrt{5}+1}\cdot120^{3-\sqrt{5}}\)

\(=120^{\sqrt{5}+1+3-\sqrt{5}}=120^4\)

g: \(G=\left(3+2\sqrt{2}\right)^{2019}\cdot\left(3\sqrt{2}-4\right)^{2018}\)

\(=\left(3+2\sqrt{2}\right)^{2018}\cdot\left(3\sqrt{2}-4\right)^{2018}\cdot\left(3+2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left[\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3\sqrt{2}-4\right)\right]^{2018}\left(3+2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(9\sqrt{2}-12+12-8\sqrt{2}\right)^{2018}\cdot\left(3+2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(\sqrt{2}\right)^{2018}\cdot\left(3+2\sqrt{2}\right)=2^{\dfrac{1}{2}\cdot2018}\cdot\left(3+2\sqrt{2}\right)\)

\(=2^{1009}\cdot\left(3+2\sqrt{2}\right)\)

a: \(A=\dfrac{9^4}{3^2}=\dfrac{\left(3^2\right)^4}{3^2}=\dfrac{3^8}{3^2}=3^6\)=729

b: \(B=81\left(\dfrac{5}{3}\right)^4=81\cdot\dfrac{5^4}{3^4}=\dfrac{81}{3^4}\cdot5^4=5^4=625\)

c: \(C=\left(\dfrac{4}{7}\right)^{-4}\cdot\left(\dfrac{2}{7}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{7}{4}\right)^4\cdot\left(\dfrac{2}{7}\right)^3\)

\(=\dfrac{7^4}{4^4}\cdot\dfrac{2^3}{7^3}\)

\(=\dfrac{2^3}{4^4}\cdot7\)

\(=\dfrac{2^3}{2^8}\cdot7=\dfrac{7}{2^5}=\dfrac{7}{32}\)

d: \(D=7^{-6}\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^0\left(\dfrac{7}{5}\right)^6\)

\(=7^{-6}\left(\dfrac{7}{5}\right)^6\)

\(=\dfrac{1}{7^6}\cdot\dfrac{7^6}{5^6}=\dfrac{1}{5^6}=\dfrac{1}{15625}\)

e: \(E=8^3:\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=2^6:\dfrac{2^5}{3^5}\cdot\dfrac{1}{3^2}\)

\(=2^6\cdot\dfrac{3^5}{2^5}\cdot\dfrac{1}{3^2}\)

\(=\dfrac{2^6}{2^5}\cdot\dfrac{3^5}{3^2}=3^3\cdot2=54\)

f: \(F=\left(\dfrac{7}{9}\right)^{-2}\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^8\)

\(=\left(\dfrac{9}{7}\right)^2\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\)

\(=\dfrac{9^2}{7^2}\cdot\dfrac{1}{3^4}=\dfrac{9^2}{3^4}\cdot\dfrac{1}{7^2}=\dfrac{81}{81}\cdot\dfrac{1}{49}=\dfrac{1}{49}\)

g: \(G=\left(-\dfrac{4}{5}\right)^{-2}\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\cdot\left(\sqrt{2}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{5}{4}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\cdot2\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{25}{16}\cdot\dfrac{4}{25}\cdot2\sqrt{2}=\dfrac{4}{16}\cdot2\sqrt{2}=\dfrac{8\sqrt{2}}{16}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

a: \(A=\dfrac{25^6}{5^3}=\dfrac{\left(5^2\right)^6}{5^3}=\dfrac{5^{12}}{5^3}=5^9\)

b: \(B=32\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^5=32\cdot\dfrac{3^5}{2^5}=32\cdot\dfrac{243}{32}=243\)

c: \(C=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\cdot3^{-3}=3^{-4}\cdot3^{-3}=3^{-4-3}=3^{-7}\)

d: \(D=4^{-2}\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^5\cdot5^4\)

\(=\dfrac{1}{4^2}\cdot\dfrac{2^5}{5^5}\cdot5^4\)

\(=\dfrac{1}{16}\cdot\dfrac{32}{5}=\dfrac{2}{5}\)

e: \(E=9^{-5}:\left(\dfrac{5}{3}\right)^4\cdot25^2\)

\(=\dfrac{1}{9^5}:\dfrac{5^4}{3^4}\cdot\left(5^2\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{3^{10}}\cdot\dfrac{3^4}{5^4}\cdot5^4=\dfrac{1}{3^6}\)

f: \(F=\left(\dfrac{5}{8}\right)^{-2}:4^2\)

\(=\left(1:\dfrac{5}{8}\right)^2:4^2\)

\(=\left(\dfrac{8}{5}\right)^2\cdot\dfrac{1}{16}=\dfrac{64}{25}\cdot\dfrac{1}{16}=\dfrac{4}{25}\)

g: \(G=\left(\dfrac{5}{3}\right)^3\cdot\left(\dfrac{9}{2}\right)^2:\left(\sqrt{3}\right)^4\)

\(=\dfrac{5^3}{3^3}\cdot\dfrac{9^2}{2^2}:9\)

\(=\dfrac{5^3\cdot3^4}{3^3\cdot2^2}\cdot\dfrac{1}{3^2}\)

\(=\dfrac{125}{2^2\cdot3}=\dfrac{125}{3\cdot4}=\dfrac{125}{12}\)

NV
7 tháng 1

\(A=\dfrac{\left(5^2\right)^6}{5^3}=\dfrac{5^{12}}{5^3}=5^9\)

\(B=32.\left(\dfrac{3}{2}\right)^5=\dfrac{2^5.3^5}{2^5}=2^5\)

\(C=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4.3^{-3}=\dfrac{1}{3^4.3^3}=\dfrac{1}{3^7}\)

\(D=4^{-2}.\left(\dfrac{2}{5}\right)^5.5^4=\dfrac{1}{\left(2^2\right)^2}.\dfrac{2^5}{5^5}.5^4=\dfrac{2}{5}\)

\(E=\dfrac{1}{9^5}.\dfrac{3^4}{5^4}.\left(5^2\right)^2=\dfrac{1}{3^{10}}.\dfrac{3^4}{5^4}.5^4=\dfrac{1}{3^6}\)

\(F=\dfrac{8^2}{5^2}:\left(2^2\right)^2=\dfrac{\left(2^3\right)^2}{5^2.2^4}=\dfrac{2^6}{5^2.2^4}=\dfrac{2^2}{5^2}\)

\(G=\dfrac{5^3}{3^3}.\dfrac{\left(3^2\right)^2}{2^2}:3^2=\dfrac{5^3}{3^3}.\dfrac{3^4}{2^2}.\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{5^3}{3.2^2}\)

Sửa đề: Hình thang có đáy bé là 48m

Độ dài đáy lớn là:

\(48:\dfrac{3}{5}=48\cdot\dfrac{5}{3}=80\left(m\right)\)

Chiều cao của hình thang là \(48\cdot\dfrac{1}{3}=16\left(m\right)\)

Diện tích hình thang là:

\(\dfrac{1}{2}\cdot16\cdot\left(80+48\right)=8\cdot128=1024\left(m^2\right)\)

NV
7 tháng 1

Chắc là hình thang chứ không phải tam giác? Vì nó có đáy lớn đáy nhỏ mà?

Độ dài đáy lớn là:

\(48:\dfrac{3}{5}=80\left(m\right)\)

Độ dài đường cao là:

\(48\times\dfrac{1}{3}=16\left(m\right)\)

Diện tích hình thang là:

\(\left(80+48\right)\times16:2=1024\left(m^2\right)\)

a: \(\sqrt[4]{\left(-\dfrac{4}{5}\right)^4}=\left|-\dfrac{4}{5}\right|=\dfrac{4}{5}\)

b: \(\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

c: \(\left(\sqrt[3]{9}\right)^2=\left(9^{\dfrac{1}{3}}\right)^2=9^{\dfrac{2}{3}}\)

d: \(\sqrt[5]{\sqrt{a}}=\sqrt[5]{a^{\dfrac{1}{2}}}=a^{\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{5}}=a^{\dfrac{1}{10}}\)

e: \(\sqrt[3]{2^6}=\sqrt[3]{\left(2^2\right)^3}=2^2=4\)

NV
7 tháng 1

Gọi chân cột đèn là điểm A, đỉnh cột đèn là điểm B và bóng của đỉnh cột trên mặt đất là C

Ta có tam giác ABC vuông tại A với \(AC=7,5\left(m\right)\) và \(\widehat{BCA}=42^0\)

Trong tam giác vuông ABC:

\(AB=AC.tan\widehat{BAC}=7,5.tan42^0\approx6,8\left(m\right)\)

7 tháng 1

Em cảm ơn thầy

 

NV
7 tháng 1

a.

AH là đường cao của các tam giác ABC, AMB và AMC

b.

Độ dài cạnh MC là:

\(2\times24:8=6\left(cm\right)\)

Độ dài đáy BC là:

\(6\times2=12\left(cm\right)\)

c.

Diện tích tam giác ABC là:

\(8\times12:2=48\left(cm^2\right)\)

7 tháng 1

thực hiện phép chia, ta có:

100;0,3=333,33.

Vậy Minh cần bước ít nhất:

333+1=334(bước)

Đáp số :334 bước

Ta có: 

100:0,3=333 (dư 0,1)

Vậy Minh phải bước 334 bước để đi hết quãng đường dài 

  nhớ vout cho mình nhé !!!! 
chúc bn học tốt