K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

a, Chiều rộng là 20 - 8 =12 cm 

Chu vi là : \(\left(20+12\right).2=64cm\)

Diện tích là : \(20.12=240cm^2\)

b, Cạnh hình vuông là: \(\dfrac{64}{4}=16cm\)

Diện tích hình vuông : \(16^2=256cm^2\)

c, Diện tích viên gạch \(2^2=4\)

Số viên gạch cần dùng \(\dfrac{256}{5}=64\)viên 

29 tháng 6

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

20 - 8 = 16 (cm)

a) Chu vi của hình chữ nhật là:

(20 + 16) x 2 = 72 (cm)

 Diện tích của hình chữ nhật là:

20 x 16 = 320 (cm2)

b) Cạnh của hình vuông đó là:

72 : 4 = 18 (cm)

Diện tích của hình vuông đó là:

18 x 18 =  324 (cm2)

Diện tích 1 viên gạch là:

2 x 2 = 4 (cm2)

c) Số viên gạch cần dùng là:

324 : 4 = 81 (viên)

Đáp số:...

Khối 4 thu được:

320-96=224(vỏ hộp)

Khối 5 thu được: \(\dfrac{320+224}{2}=160+112=272\left(vỏhộp\right)\)

Trung bình mỗi khối thu được:

\(\dfrac{320+224+272}{3}=272\left(vỏhộp\right)\)

29 tháng 6

a; (32 - 23)\(x\) + 32.23 = 42.3

    (9 - 8)\(x\) + 9.8  = 16.3

              \(x\) + 72  =  48

              \(x\)           = 48 - 72

              \(x\)           = - 24

            Vậy \(x\)     = - 24

 

29 tháng 6

b; \(x^5\) - \(x^3\) = 0

  \(x^3\)(\(x^2\) - 1) = 0

  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-1; 0; 1}

29 tháng 6

Bài 1 

a, \(4\dfrac{3}{8}+5\dfrac{2}{3}=\dfrac{35}{8}+\dfrac{17}{3}=\dfrac{241}{24}\)

b, \(2\dfrac{3}{8}+1\dfrac{1}{4}+3\dfrac{6}{7}=\dfrac{19}{8}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{27}{7}=\dfrac{419}{56}\)

c, \(2\dfrac{3}{8}-1\dfrac{1}{4}+5\dfrac{1}{3}=\dfrac{19}{8}-\dfrac{5}{4}+\dfrac{16}{3}=\dfrac{155}{24}\)

d, \(\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{3}\right):\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{17}{6}:\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{17}{2}\)

e, \(\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{9}{2}-\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{6}.\dfrac{9}{2}-\dfrac{6}{7}=\dfrac{39}{4}-\dfrac{6}{7}=\dfrac{249}{28}\)

g, \(\dfrac{6}{7}:\left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}\right)-\dfrac{5}{8}=\dfrac{6}{7}:\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{16}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{93}{56}\)

h, \(34-2:\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=34-2:\dfrac{1}{10}=34-20=14\)

29 tháng 6

Bài 2 

a, \(12\dfrac{1}{3}-\left(3\dfrac{3}{4}+4\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{37}{3}-\left(\dfrac{15}{4}+\dfrac{19}{4}\right)=\dfrac{37}{3}-\dfrac{17}{2}=\dfrac{23}{6}\)

b, \(3\dfrac{5}{6}+2\dfrac{1}{6}.6=\dfrac{23}{6}+13=\dfrac{101}{6}\)

c, \(3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}=\dfrac{20}{7}\)

d, \(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{12}=\dfrac{9}{2}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{57}{10}\)

29 tháng 6

\(f\left(-1\right)=a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=a-b+c\) ⋮ 3 

\(f\left(0\right)=a\cdot0^2+b\cdot0+c=c\) ⋮ 3 

\(f\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c\) ⋮ 3 

Ta có: `a-b+c⋮3` và `a+b+c⋮3` 

=> `a-b+c+a+b+c` ⋮ 3 

=> `2a+2c` ⋮ 3

Mà: c ⋮ 3 => 2c ⋮ 3 

=> `2a` ⋮ 3 

=> `a⋮3` 

a + b + c ⋮ 3 

Trong đó có a ⋮ 3 và c ⋮ 3 

=> b ⋮ 3 

29 tháng 6

Gọi số cây lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c ( a;b;c > 0, \(\in\)N) 

Theo bài ra ta có \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)và \(2a+4b-c=108\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a+4b-c}{6+20-8}=\dfrac{108}{18}=6\Rightarrow a=18;b=30;c=48\)

29 tháng 6

Gọi a;b;c lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A;7B; 7C

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\) và \(2a+4b-c=108\)

The0 TCDSTLBN ta có :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a+4b-c}{2.3+4.5-1.8}=\dfrac{108}{18}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=6\\\dfrac{b}{5}=6\\\dfrac{c}{8}=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=30\\c=48\end{matrix}\right.\)

Vậy số cây trồng được của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(18;30;48\)

29 tháng 6

Số mới là a=10b

theo đề bài: a-b=3513

10b-b=3513

9b=3513

b=3513:9

vì 3513 không chia hết cho 9

nên không tồn tại số tự nhiên b thỏa yêu cầu đề bài

 

DT
29 tháng 6

Số phải tìm: \(b\left(b\ne0\right)\)

Số mới: \(\overline{b0}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{b0}-b=3513\\ b\times10-b=3513\\ b\times9=3513\\ b=3513:9\)

Bạn xem lại đề bài nhé, b phải là số tự nhiên mà 3513 không chia hết cho 9. 

 

29 tháng 6

Theo đề bài ta có :

\(3x=4y=-2z\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}\)

mà \(2x-3y+4z=75\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2x-3y+4z}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}-2}=\dfrac{75}{-\dfrac{25}{12}}=-36\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=36\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=36\\-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}=36\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=9\\z=-18\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(12;9;-18\right)\)

 

29 tháng 6

Đặt \(t=3x=4y=-2z\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{t}{3}\\y=\dfrac{t}{4}\\z=-\dfrac{t}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay vào phương trình còn lại. Chúng ta được

\(\dfrac{2}{3}t+\dfrac{3}{4}t-\dfrac{4}{2}t=75\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{12}t=75\)

\(\Leftrightarrow t=-\dfrac{900}{7}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{300}{7}\\y=-\dfrac{225}{7}\\z=\dfrac{450}{7}\end{matrix}\right.\)

 

29 tháng 6

Bạn đừng lo vì các thầy cô giáo, admin của OLM sẽ có thể xóa câu trả lời k phù hợp bạn nhé! 

4
456
CTVHS
29 tháng 6

Cái đó thì mình không bt á , nhưng chỉ có tài khoản quản trị mới ẩn được câu trả lời không phù hợp được thoi.