Trong các tác phẩm văn học, nhân vật nào đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy Khát vọng cống hiến và phát triển đất nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
on người sống với nhau bên cạnh tình yêu thương chân thành thì cũng rất cần tính lịch sự và tế nhị để tránh làm mất lòng nhau và giúp cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn. Lịch sự là việc chúng ta cư xử có chừng mực, lễ độ với mọi người, không gây ra những hành động, lời nói thô lỗ, giữ ý tứ đúng lúc đúng chỗ. Còn tế nhị là khéo léo trong việc quan sát xung quanh, quan sát mọi người, biết hành xử khiến mọi người vừa lòng, chu đáo, quan tâm đến người khác. Lịch sự và tế nhị là hai tính từ chỉ tính cách tốt của con người mà mỗi chúng ta cần rèn luyện, cần có trên con đường hoàn thiện bản thân. Lịch sự và tế nhị không chỉ giúp mối quan hệ giữa người với người tốt đẹp hơn mà nó còn giúp cho việc giao tiếp của chúng ta đạt hiệu quả tối ưu hơn. Mỗi người hãy rèn luyện cho bản thân tính lịch sự và tế nhị ngay từ hôm nay để cuộc sống đạt hiệu quả tối ưu hơn. Cuộc đời quá ngắn để chúng ta giận dỗi và mất lòng nhau vì không có sự lịch sự và tế nhị trong cuộc sống của mình. Trong bất cứ thời đại nào thì lịch sự và tế nhị cũng đều đóng vai trò rất quan trọng trong cách hành xử, đối đãi giữa người với người. Người lịch sự, tế nhị là những người tinh tế, khéo léo trong việc quan sát những người xung quanh để đưa ra lời ứng đáp phù hợp, chừng mực để không làm phật lòng ai và mang lại hiệu quả giao tiếp. Tuy nhiên, lịch sự và tế nhị không giống với nịnh bợ, thảo mai. Nịnh bợ, thảo mai là tâng mộc, xu nịnh quá đà hoặc sai sự thật đối với người đối diện để đạt mục đích tư lợi của mình. Còn lịch sự, tế nhị là tôn trọng người đối diện và có lối cư xử đúng mực. Đối với người trẻ hiện nay thì lịch sự và tế nhị lại càng có vai trò quan trọng góp phần làm nên thành công cho cuộc sống chúng ta. Mỗi người hãy cố gắng rèn luyện những đức tính tốt đẹp này từng ngày để thấy cuộc đời ý nghĩa hơn.
Tác hại:
- Suy giảm thể chất: Cơ bắp yếu đi, dẫn đến mệt mỏi nhanh chóng và khả năng chịu đựng kém.
- Tăng nguy cơ mắc bệnh: Nguy cơ cao hơn về các bệnh như béo phì, tiểu đường, bệnh tim mạch và huyết áp cao.
- Ảnh hưởng đến xương khớp: Không tập luyện làm tăng nguy cơ loãng xương và các vấn đề về khớp.
- Suy giảm sức khỏe tâm thần: Cảm thấy trầm cảm, lo âu và stress nhiều hơn do thiếu hoạt động giải phóng endorphin (hormone hạnh phúc).
- Giảm khả năng tập trung và nhận thức: Kém hiệu quả trong học tập và công việc do thiếu hoạt động thể chất kích thích não bộ.
TK:
Nếu ước mơ là đôi cánh đầu tiên nâng bước con người thì ý chí, nghị lực lại là chiếc chìa khóa mở cánh cổng cuối cùng để chạm đến thành công. Ý chí, nghị lực kiên cường là phẩm chất đáng quý mà ai cũng cần có.
Ông cha ta thường nói: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”, “Lửa thửa vàng gian nan thử sức”. Không ai trên đời đạt được mơ ước mà thiếu đi ý chí quyết tâm và nghị lực sống. Định nghĩa một cách đơn giản thì ý chí, nghị lực chính là tinh thần kiên trì, quyết tâm theo đuổi mục tiêu, sẵn sàng vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống. Nó được thể hiện ở việc ta chăm chỉ học tập, không ngừng tìm tòi kiến thức mới, biết nhận ra ưu – khuyết điểm của bản thân sau mỗi lần thất bại,…
Đức tính này mang lại rất nhiều lợi ích trong cuộc sống. Trên hành trình kiếm tìm hạnh phúc, ai cũng gặp phải khó khăn nhưng không phải tất cả chúng ta đều có thể vượt qua nó. Nghị lực sống giúp con người tin tưởng vào bản thân, thấu hiểu chính mình. Nhờ vậy mà ta có thể chiến thắng những định kiến, dèm pha ngoài xã hội. Không chỉ vậy, ý chí bền bỉ còn trở thành kim chỉ nam, khiến ta xác định rõ mục đích sống. Từ đó, con người biết hoạch định cho tương lai thay vì sống viển vông, nhạt nhòa. Bên cạnh đó, ý chí và nghị lực mang lại cho chúng ta khả năng tư duy nhạy bén, biết thích nghi với những tình huống khác nhau. Người giàu nghị lực là người biết nhìn nhận đời sống một cách đa chiều.
Nhà văn J.K. Rowling – tác giả của bộ truyện “Harry Potter” là minh chứng cho ý chí, nghị lực sống. Bà từng là một phụ nữ thất nghiệp và phải nuôi con bằng trợ cấp xã hội. Khi viết “Harry Potter”, bà bị 12 nhà xuất bản từ chối. Không nản lòng, bà tiếp tục tìm đến nhà xuất bản khác và cơ hội đã mỉm cười với người phụ nữ kiên cường này. Ngược lại, chúng ta cần mạnh mẽ phê phán lối sống lười biếng, ỷ lại, dễ nản chí ở một số người.
“Kiến tha lâu cũng đầy tổ”. Vạn vật trên Trái Đất đều vận hành theo quy luật ấy. Thế giới của chúng ta cũng mất hàng trăm triệu năm để có được hình hài ngày hôm nay. Vì thế, được sống đã là một điều hạnh phúc. Có lẽ nào ta lại dễ dàng từ bỏ những khát vọng tươi đẹp?
Có ý kiến cho rằng " Học tập là điều không cần thiết " . Vậy xin hỏi những người thành công là từ đâu mà ra? Phải chăng họ vốn dĩ là thần đồng, không cần đến trường, không cần kiến thức, không cần chữ nghĩa, cứ thế mà mở doanh nghiệp rồi thành công? Xin hỏi những người làm buôn bán như bất động sản, sản phẩm xuyên quốc gia như xe máy, mĩ phẩm... họ làm gì để bán được sản phẩm khi mà họ không biết chữ nghĩa để kí vào hợp đồng? Phải chăng cứ nhìn thấy tờ giấy là kí mà không cần phải đọc? Vâng, tôi xin phép trả lời là không phải. Tất cả mọi thứ đều bắt nguồn từ kiến thức, đúng là đại học không phải là con đường duy nhất để thành công, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là không cần kiến thức! Bởi vì sao? Thử nghĩ đơn giản một ví dụ nhé: bây giờ đi ra chợ mua cam, người bán hàng nói 20k/kg, bạn mua 5,5kg, nếu không biết tính toán thì bạn tự tính tiền thế nào? Hay một ví dụ sâu xa hơn, bạn mở một doanh nghiệp với một cái đầu trống rỗng, không chút kiến thức, không chút hiểu biết chuyên ngành, đối tác muốn hợp tác lâu dài với doanh nghiệp của bạn, đưa cho bạn một tờ giấy để kí và nói là hợp đồng, bạn làm sao có thể kí khi mà bạn không đi học và không biết chữ? Chẳng lẽ cứ kí còn hậu quả tương lai sau này ra sao thì mặc kệ? Ngay từ khi giành được độc lập, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân chung tay đẩy lùi giặc dốt, giặc đói bởi Bác hiểu rõ rằng mù chữ chính là loại giặc giết chết cả dân tộc. Vậy mà vì cớ gì lại nói học tập là điều không cần thiết? Có ạ, nó rất cần thiết, phải đi học, phải có kiến thức mới có thể phát triển bản thân, xây dựng cho chính mình tương lai tươi sáng, không chỉ vậy còn góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh hơn bởi "tri thức là sức mạnh", một đất nước sẽ ngày càng văn minh khi người dân của họ văn minh, và để đạt được điều đó thì phải có kiến thức, biết phân định phải trái đúng sai thì mới có thể văn minh. Tương lai của bạn phụ thuộc vào kiến thức bạn có, bạn muốn lao động chân tay vất vả hay ngồi phòng điều hòa nhàn nhã đều do bạn lựa chọn học hay không. Vì vậy, đừng bao giờ có suy nghĩ học tập không cần thiết, thử bỏ học đi làm bạn sẽ thấy, không có kiến thức là chết cả tương lai!
Có ý kiến cho rằng " Học tập là điều không cần thiết " . Vậy xin hỏi những người thành công là từ đâu mà ra? Phải chăng họ vốn dĩ là thần đồng, không cần đến trường, không cần kiến thức, không cần chữ nghĩa, cứ thế mà mở doanh nghiệp rồi thành công? Xin hỏi những người làm buôn bán như bất động sản, sản phẩm xuyên quốc gia như xe máy, mĩ phẩm... họ làm gì để bán được sản phẩm khi mà họ không biết chữ nghĩa để kí vào hợp đồng? Phải chăng cứ nhìn thấy tờ giấy là kí mà không cần phải đọc? Vâng, tôi xin phép trả lời là không phải. Tất cả mọi thứ đều bắt nguồn từ kiến thức, đúng là đại học không phải là con đường duy nhất để thành công, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là không cần kiến thức! Bởi vì sao? Thử nghĩ đơn giản một ví dụ nhé: bây giờ đi ra chợ mua cam, người bán hàng nói 20k/kg, bạn mua 5,5kg, nếu không biết tính toán thì bạn tự tính tiền thế nào? Hay một ví dụ sâu xa hơn, bạn mở một doanh nghiệp với một cái đầu trống rỗng, không chút kiến thức, không chút hiểu biết chuyên ngành, đối tác muốn hợp tác lâu dài với doanh nghiệp của bạn, đưa cho bạn một tờ giấy để kí và nói là hợp đồng, bạn làm sao có thể kí khi mà bạn không đi học và không biết chữ? Chẳng lẽ cứ kí còn hậu quả tương lai sau này ra sao thì mặc kệ? Ngay từ khi giành được độc lập, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân chung tay đẩy lùi giặc dốt, giặc đói bởi Bác hiểu rõ rằng mù chữ chính là loại giặc giết chết cả dân tộc. Vậy mà vì cớ gì lại nói học tập là điều không cần thiết? Có ạ, nó rất cần thiết, phải đi học, phải có kiến thức mới có thể phát triển bản thân, xây dựng cho chính mình tương lai tươi sáng, không chỉ vậy còn góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh hơn bởi "tri thức là sức mạnh", một đất nước sẽ ngày càng văn minh khi người dân của họ văn minh, và để đạt được điều đó thì phải có kiến thức, biết phân định phải trái đúng sai thì mới có thể văn minh. Tương lai của bạn phụ thuộc vào kiến thức bạn có, bạn muốn lao động chân tay vất vả hay ngồi phòng điều hòa nhàn nhã đều do bạn lựa chọn học hay không. Vì vậy, đừng bao giờ có suy nghĩ học tập không cần thiết, thử bỏ học đi làm bạn sẽ thấy, không có kiến thức là chết cả tương lai!
Tác phẩm "Tiếng gà trưa" của tác giả Trần Văn Thiên được đánh giá là giàu chất trữ tình vì nhiều yếu tố. Trước hết, đây là một bài thơ miêu tả một cảnh quê yên bình, giản dị mà thân thuộc với hầu hết mọi người Việt Nam, qua đó gợi lên nhiều cảm xúc sâu sắc.
1. Đề tài quê hương, tuổi thơ: Bài thơ lấy hình ảnh tiếng gà trưa, một hình ảnh rất quen thuộc trong đời sống nông thôn, để gợi nhớ về một không gian quê yên ả và bình dị. Tiếng gà không chỉ là tiếng kêu đơn thuần mà còn là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, mộc mạc của làng quê Việt Nam.
2. Ngôn từ giản dị, mộc mạc: Tác giả Trần Văn Thiên sử dụng ngôn từ rất giản dị, gần gũi nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Những từ ngữ như "tiếng gà", "trưa", "quê" vừa gợi hình vừa gợi cảm, khiến người đọc dễ dàng liên tưởng và cảm nhận được không khí của một buổi trưa quê, nắng vàng, gió nhẹ, và sự yên ả trong lành.
3. Cảm xúc và ký ức: Bài thơ mang đến cho người đọc cảm xúc của sự hoài niệm, nhớ về một thời đã qua, một không gian quê hương đầy ắp ký ức tuổi thơ. Hình ảnh tiếng gà trưa vang lên khiến cho những ai xa quê càng thêm xúc động và nhớ về nguồn cội.
4. Sử dụng hình tượng và biện pháp nghệ thuật: Tác giả Trần Văn Thiên đã khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, ẩn dụ để làm nổi bật vẻ đẹp trữ tình của cảnh và tiếng gà, qua đó tạo nên một bức tranh thiên nhiên và xã hội đầy màu sắc và cảm xúc.
Nhờ những yếu tố này, "Tiếng gà trưa" của tác giả Trần Văn Thiên không chỉ là bức tranh đẹp về quê hương mà còn là tác phẩm giàu chất trữ tình, khiến người đọc có thể cảm nhận và đồng cảm sâu sắc.
Tham khảo:
1. Văn bản này thuộc thể loại văn bản tường thuật, mô tả một trải nghiệm thực tế của người kể. Người kể là một người bạn của cậu bạn thân của mình.
2. Trong câu "Ngày đầu tiên đến nhà bạn tôi ngỡ ngàng vì những luống cà, luống rau xanh mướt mát trong vườn", các thành phần được mở rộng bằng cụm từ là "vì những luống cà, luống rau xanh mướt mát trong vườn".
3. Người kể cảm thấy ngỡ ngàng khi lần đầu đến nhà bạn vì không ngờ rằng nhà của cậu bạn thân lại có một vườn rau và động vật nuôi như vậy, dù họ sống trong hoàn cảnh khó khăn. Từ đó, ta có thể suy luận rằng người mẹ của cậu bạn thân là người rất kiên cường, có khả năng tự lập và chăm sóc gia đình một cách tận tình. Bằng cách tự trồng rau và nuôi động vật, người mẹ này đã tạo điều kiện cho gia đình có thêm nguồn thu nhập và thực phẩm, đồng thời giúp con cái học hỏi được giá trị của sự kiên nhẫn và làm việc chăm chỉ.
TK:
Trong các tác phẩm đã đọc, nhân vật Nguyễn Ánh trong tiểu thuyết "Dế Mèn Phiêu Lưu Ký" của tác giả Tô Hoài đã truyền cảm hứng hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước. Nguyễn Ánh được mô tả là một nhân vật thông minh, kiên trì, và quyết tâm vượt qua khó khăn để đạt được mục tiêu của mình. Ông đã chiến thắng quân Thanh, thống nhất đất nước và trở thành vua Gia Long - người sáng lập triều đại Nguyễn đầu tiên ở Việt Nam. Điều này đã khơi dậy trong em khát vọng cống hiến và phát triển đất nước, hướng em theo đuổi lối sống tích cực và có trách nhiệm với xã hội.
Bài của bạn Phạm Ngọc Linh là sao vậy? Nguyễn Ánh làm gì có trong "Dế Mèn Phiêu Lưu Kí" đâu!