K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi x,y,z là số đo các góc trong tam giác ABC tỉ lệ nghịch với 6; 10; 15.

theo đề cho ta có:

6x=10y=15z hay 6x30=10y30=15z30x5=y3=z2

và x+y+z= 180

x5=y3=z2=x+y+z5+3+2=18010=18

x=18.5=90

y=18.3=54

z=18.2=36

vậy số đo các góc trong tam giác ABC lần lượt là 90;54;36

14 tháng 3 2020

Gọi số đo 3 góc \(\widehat{A};\widehat{B};\widehat{C}\)lần lượt là a ; b ; c ( độ )

Ta có : số đo 3 góc TLN với 6 ; 10 ; 15

\(\Rightarrow6a=10b=15c\)

\(\Rightarrow\frac{6a}{30}=\frac{10b}{30}=\frac{15c}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

và tổng số đo của 3 góc là 180o

\(\Rightarrow a+b+c=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{5+3+2}=\frac{180}{10}=18\)

Khi đó : \(\frac{a}{5}=18\Rightarrow a=90\)

\(\frac{b}{3}=18\Rightarrow b=54\)

\(\frac{c}{2}=18\Rightarrow c=36\)

Vậy số đo của 3 góc lần lượt là : 90o ; 54o ; 36o

8:5.8=5(ngày)

vậy 8 người có cùng năng xuất mất 5 ngày

Hk tốt cho đỡ hỏi

13 tháng 3 2020

cái này đâu phải toán lớp 7 đăy là toán lớp 3 mà .

13 tháng 3 2020

giao điểm là điểm cắt hai tia , tia và đường thẳng , tia và đoạn thẳng .

13 tháng 3 2020

Giao điểm là điểm có hai hay nhiều đường gặp nhau.

13 tháng 3 2020

chắc là tính giá trị tuyệt đối của góc ACD-ADC chứ nếu ko ra âm nha bạn

Nếu đúng là giá trị tuyệt đối thì làm như sau'

+)Ta có tam giác ABC có góc B= góc C

=> tam giác ABC cân ở A

=>AB=AC

+)xét tam giác zuông ABD zà tam giác Zuông ACD có

cạnh huyền :AB=AC ( cmt)

\góc nhọn : góc ABD=ACD(gt)

=> tam giác zuông ABD= tam giác zuôngACD

=>BD=DC

ta có ABC cân ( cmt)

mà AD là đường thẳng zuông góc zs BC 

=> AD là đường trung tuyến 

mà BC là cạnh huyền

=> AD=\(\frac{1}{2}BC=BD=DC\)

+)ta có AD=DC(cmt)

=> tam giác ABC zuông cân ở A

=> góc ACD=\(\frac{180^0-ADC}{2}=\frac{180^0-90^0}{2}=45^0\)

=>\(\left|\widehat{ACD}-\widehat{ADC}\right|=\left|45^0-90^0\right|=45^0\)

15 tháng 3 2020

Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 : 8 dư 1

=> 2n chia hết cho 8

=> n chia hết cho 4

=> n chẵn

=> 3n chẵn

=> 3n+1 lẻ

=> 3n+1 chia 8 dư 1

=> 3n chia hết cho 8

=> n chia hết cho 8    (1)

Có: 3n+1 là số chính phương => 3n+1 chia 5 dư 0;1;4

=> 3n chia 5 dư 4;3 hoặc chia hết cho 5

=> n chia 5 dư 3;1 hoặc chia hết cho 5

- Xét n : 5 dư 3 => 2n+1 chia 5 dư 2 (Loại)

- Xét n : 5 dư 1 => 2n+1 chia 5 dư 3 (Loại)

- Xét n chia hết cho 5 => 2n+1 chia 5 dư 1 (Thỏa mãn)

=> n chia hết cho 5   (2)

Từ (1) và (2) suy ra n chia hết cho 40

Ta tìm được n=40 để 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương

15 tháng 3 2020

Hello

13 tháng 3 2020

Vì \(|2x-5|\ge0,\forall x\)

\(|xy-3y+2|\ge0,\forall x,y\)

\(\Rightarrow|2x-5|+\)\(|xy-3y+2|\ge0,\forall x,y\) (1)

MÀ \(|2x-5|+\)\(|xy-3y+2|=0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(|2x-5|=0\)và  \(|xy-3y+2|=0\)

suy ra x=5/2 và y=4

+)Ta có:\(\left|2x-5\right|\ge0;\left|xy-3y+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|+\left|xy-3y+2\right|\ge0\)

Mà \(\left|2x-5\right|+\left|xy-3y+2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|=\left|xy-3y+2\right|=0\)

\(\Rightarrow2x-5=0;xy-3y+2=0\)

\(\Rightarrow2x=5\)      \(\Rightarrow\left(x-3\right)y=-2\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}=2,5\)\(\Rightarrow-2⋮y\)

                                  \(\Rightarrow y\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

                                     \(\Rightarrow x-3\in\left\{\pm2;\pm1\right\}\)

                                        \(\Rightarrow x\in\left\{1;5;2;4\right\}\)

Vậy x=2,5;\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1;1\right);\left(1;5\right);\left(-2;2\right);\left(2;4\right)\right\}\)

Chúc bn học tốt

13 tháng 3 2020

Đề thiếu r bạn Nguyễn Đức Thịnh  ơi !!!

Ngay dòng đầu lun

13 tháng 3 2020

A B C B' C' M' M

Xét tam giác BAC và tam giác B'AC'

có AB=AB' (GT)

AC=AC' (GT)

góc CAB = góc C'AB' (đối đỉnh)

suy ra tam giác BAC = tam giác B'AC' (c.g.c)  (1)

suy ra BC=B'C' (hai cạnh tương ứng)

b) Vì BM=MC = BC/2, B'M'=M'C' = B'C'/2

mà B'C' = BC

suy ra BM=MC = B'M'=M'C'

Từ (1) suy ra góc B' = góc B

Xét tam giác AB'M' và tam giác ABM

có M'B' = BM (CMT)

góc B=góc B' (CMT)

AB=AB' (GT)

suy ra tam giác AB'M' = tam giác ABM (c.g.c)  (*)

Suy ra góc M'AB' = góc MAB 

Ta có góc BAB' = 1800

suy ra góc BAM + góc MAC + góc CAB' = 1800

Hay gócM'AB'+ góc MAC + góc CAB' = 1800

suy ra góc MAM' = 1800

suy ra M,A, M' thẳng hàng

c) Từ (*) suy ra AM = AM' (hai cạnh tương ứng)

13 tháng 3 2020

a

XÉT ΔAHB VÀ ΔDBH

BH- CẠNH CHUNG

^AHB=^DBH

AH=BD

=>ΔAHB = ΔDBH (CGC)

B) VÌ ΔAHB = ΔDBH

=> ^ABH=^DHB

MÀ  2 GÓC NÀY Ở T SO LE TRONG CỦA AB VÀ HD

=>AB//HD

C)

VÌ ΔAHB = ΔDBH

=>AB=DH (2CTU)

=>AC=BD(2CTU)

XÉT TAM GIÁC BAD VÀ TAM GIÁC HAD            P/S : CÓ AI ĐỂ Ý 2 TỪ TA BAD VÀ HADKO ;V

AB=DH

AC=BD

AD-CẠNH CHUNG

=>TAM GIÁC BAD = TAM GIÁC HAD

=>^BAD=^HDA

=> ^BAO=^ODH

XÉT TAM GIÁC BAO VÀ TAM GIÁC HDO

^BAD=^HDA

AB=HD

^BAO=^ODH

=> TAM GIÁC BAO = TAM GIÁC HDO

=> BO=HO (2CTU)

=> O là trung điểm của BH