K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

1.Chim bồ câu.

trên không

Ống tiêu hóa đã phân hóa: miệng → hầu → thực quản → diều→ dạ dày tuyến→ dạ dày cơ →ruột non → ruột già → hậu môn.

có lm tổ

tấn công dùng móng vuốt tấn công,chạy trốn.

Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt. Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. ... Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ.

 

9 tháng 12 2021

B

9 tháng 12 2021

Phải có tên động vật mới làm đc chứ bn?

9 tháng 12 2021

Sâu,dế mèn, ruồi,muỗi, kiến

 

 

 

 

 

9 tháng 12 2021

Thức ăn chưa được chế biến kĩ, thịt sống chứa nhiều chất độc đồg thời có nhiêu giun sán trên thịt sẽ chuyển sang kí sinh ở ruột người sau khi ăn gây đau bụng, ***** chảy,....

9 tháng 12 2021

Tham khảo:

Thức ăn chưa được chế biến kĩ, thịt sống chứa nhiều chất độc đồg thời có nhiêu giun sán trên thịt sẽ chuyển sang kí sinh ở ruột người sau khi ăn gây đau bụng, ***** chảy,....

Câu 51Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?A.Đỉa.B.Giun đất.C.Rươi.D.Giun đỏ. Câu 52Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?A.Kí sinh toàn phần.B.Bơi kiểu lượn sóng.C.Ruột tịt phát triển.D.Cơ thể phân đốt. Câu 53Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?A.Nước ngọtB.Nước mặn.C.Nước lợ.D.Đất ẩm. Câu 54Vỏ trai được cấu tạo bởiA.5 lớp.B.2 lớp.C.4 lớp.D.3...
Đọc tiếp

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

 

5
9 tháng 12 2021

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

9 tháng 12 2021

51B

52D

53B

54D

55A

56C

57A

58A

59 C

60A

9 tháng 12 2021

Con ong cho mật thuộc giống Apis (Apis mellifera, Apis cerana Fabr, Apis ligustica, Apis sinensis,...) hoặc các giống Maligona, Trigona,... đều thuộc họ ong (Apidae). Ong mật còn gọi là ong khoái, to con hơn, đốt đau, tổ thường  các hốc cây, hốc đá, có thể bắt về nuôi được để lấy mật.

9 tháng 12 2021

Con ong cho mật thuộc giống Apis (Apis mellifera, Apis cerana Fabr, Apis ligustica, Apis sinensis,...) hoặc các giống Maligona, Trigona,... đều thuộc họ ong (Apidae). Ong mật còn gọi là ong khoái, to con hơn, đốt đau, tổ thường  các hốc cây, hốc đá, có thể bắt về nuôi được để lấy mật.

9 tháng 12 2021

là sán lá gan

9 tháng 12 2021
Sán lá j vậy :v
9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Đại diệnKích thướcCơ quan di chuyểnLối sốngĐặc điểm khác
Mọt ẩmNhỏChânở cạnThở bằng mang
SunNhỏ Lối sống cố địnhSống bám vào vỏ tàu
Rận nướcRất nhỏĐôi râu lớnSống tự doMùa hạ sinh toàn con cái
Chân kiếmRất nhỏChân kiếmTự do, kí sinhKí sinh, phần phụ tiêu giảm
Cua đồngLớnChân bòHang hốcPhần bụng tiêu giảm
Cua nhệnRất lớnChân bòĐáy biểnChân dài giống nhện
Tôm ở nhờLớnChân bòẨn vào vỏ ốcPhần bụng vỏ mỏng và mềm
9 tháng 12 2021

1. giống nhau:

đều chia thành 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng.

khác nhau:

_ tôm sông: phần đầu ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò. phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.

_nhện: phần đầu ngực gồm đôi kìm, đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò. phần bụng gồm khe thở, lỗ sinh dục, lỗ tuyến tơ.

9 tháng 12 2021

Đỉa

9 tháng 12 2021

Rươi

9 tháng 12 2021

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

9 tháng 12 2021

a) Làm thuốc chữa bệnh : ong mật , tằm

b) làm thực phẩm : tằm

c) Thụ phấn cây trồng : ong mật

d) Thức ăn cho động vật khác : tằm , ruồi

e) Diệt các sâu hại ; bọ ngựa , ong đỏ

f) Hại hạt ngũ cốc : mọt

h) Truyền bệnh ; ruồi , muỗi