4/1.5 + 4/5.9 + 4/9.13 + 4/13.17 +... + 4/99.103
Giuap tớ với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=12.k\\b=12.d\end{matrix}\right.\) (k; d) = 1; k;d \(\in\) N*
12k.12.d = 180.12
k.d = 180.12 : (12.12) = 15
Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
Lập bảng ta có:
k.d | 15 | 15 | 15 | 15 |
k | 1 | 3 | 5 | 15 |
d | 15 | 5 | 3 | 1 |
(k;d)=1 | nhận | nhận | nhận | nhận |
Theo bảng trên ta có: (k;d) =(1; 15); (3; 5); (5; 3); (15; 1)
Vậy: (a;b) = (12; 180); (36; 60); (60; 36); (180; 12)
1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)+....+47+(-48)+49+(-50)
(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)
Có số cặp có hiệu -1 là: 50:2=25( cặp)
=> (-1) x 25
=-25
Đây nha
Trước tiên ta tô màu xem kẽ các ô hình quạt , như vậy sẽ có 5 ô được tô màu và 5 ô ko đc tô màu
Ta có nhận xét : Nếu di chuyển 1 con ở bi màu và 1 con ở ô trắng thì tổng số bi ở 5 ô màu không đổi . Nếu di chuyển ở 2 ô màu mỗi ô 1 con thì tổng số bi ở 5 ô màu giảm đi 2 . Nếu di chuyển ở 2 ô trắng mỗi ô 1 con thì tổng số ở 5 ô màu tăng lên 2 .
Vậy tổng số con ở 5 ô màu hoặc không đổi hoặc giảm đi 2 hoặc tăng lên 2 .Nói khác tổng số con ở 5 ô màu sẽ ko thay đổi tính chẵn lẻ so với ban đầu . Ban đầu tổng số con ở 5 ô màu là 5 viên nên sau hữu hạn dần di chuyển theo quy luật trên thì tổng số con cá ngựa ở 5 ô màu luôn khác 0 và khác 10 .do đó ko thể chuyển tất cả các con cá ngựa về cùng 1 ô
\(C=\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{2}{3}\right)^2+...+\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2024}\)
=>\(\dfrac{2}{3}C=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(\dfrac{2}{3}\right)^3+...+\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2025}\)
=>\(\dfrac{2}{3}C-C=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(\dfrac{2}{3}\right)^3+...+\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2025}-\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-...-\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2024}\)
=>\(-\dfrac{1}{3}\cdot C=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2025}-\dfrac{2}{3}\)
=>\(C\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2025}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2^{2025}}{3^{2025}}=\dfrac{2\cdot3^{2024}-2^{2025}}{3^{2025}}\)
=>\(C=\dfrac{2\cdot3^{2024}-2^{2025}}{3^{2024}}\)
\(C+D=\dfrac{2\cdot3^{2024}-2^{2025}+3\cdot2^{2024}}{3^{2024}}\)
Từ a+b+c=0 ta có: b + c = -a; a + b = -c
Do đó 2022ab + 2023bc + 4045ca
= 2022ab + 2022ca + 2023bc + 2023ca
= 2022a(b + c) + 2023c(b + a)
=2022a.(-a) +2023c.(-c)
= -2022.a^2-2023.c^2 ≤ 0
=> 2022ab + 2023bc + 4045ca ≤ 0
Đoạn thẳng trùng nhau là đoạn thẳng có cùng độ dài và cùng hướng.
Hai đoạn thẳng trùng nhau là hai đoạn thẳng có nhiều hơn 1 điểm chung.
Lời giải:
Nếu tăng chiều dài 10% thì chiều dài mới bằng 100% + 10% = 110% chiều dài cũ
Nếu tăng chiều rộng 40% thì chiều rộng mới bằng 100% + 40% = 140% chiều rộng cũ
Diện tích mới bằng: $110\times 140:100=154$ (%) diện tích cũ.
Diện tích mới tăng: $154-100=54$ (%) so với diện tích cũ
Diện tích mới tăng: $65:100\times 54=35,1$ (cm2)
Chiều dài lúc sau sẽ bằng 100%+10%=110% chiều dài ban đầu
Chiều rộng lúc sau bằng 40%+100%=140% chiều rộng lúc đầu
Diện tích lúc sau là:
\(65\cdot110\%\cdot140\%=100,1\left(cm^2\right)\)
=>Diện tích tăng thêm \(100,1-65=35,1\left(cm^2\right)\)
helpp
\(\dfrac{4}{1.5}\) + \(\dfrac{4}{5.9}\) + \(\dfrac{4}{9.13}\) + \(\dfrac{4}{13.17}\) + ... + \(\dfrac{4}{99.103}\)
= \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{17}\) + \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{103}\)
= \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{103}\)
= \(\dfrac{102}{103}\)