Cho tam giác ABC có góc C =75 độ . Tính góc B biết đường cao AH bằng 1/2BC
1 like cho người đầu tiên
nhanh giúp mình nha mình chuẩn bị nộp rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chứng minh được: \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD => CD = BE
b ) \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD => ^ABE = ^ACD
Gọi H là giao điểm của CD và BE
=> ^HBD = ^ACD
Lại có: ^HDB = ^ADC ( đối đỉnh )
=> ^HBD + ^HDB = ^ACD + ^ADC = 90 độ
=> ^DHB = 180o - ( ^HBD + ^HDB ) = 90 độ
=> CD vuông BE
c) Xét \(\Delta\)EAD có: ^EAD = 90 độ và EA = ED => \(\Delta\)EAD vuông cân => ^EDA = 45 độ
=> ^MDB = ^EDA = 45 độ ( đối đỉnh )
Ta có: BD vuông AC ; CD vuông BE => D là trực tập \(\Delta\)ECB => ED vuông BC => ^DMB = 90 độ
Xét \(\Delta\)DMB có: ^DBM = 180o - ( ^MDB + ^DMB ) = 180 độ - ( 90o + 45o ) = 45o
=> ^MDB = ^DBM => \(\Delta\)DMB cân tại M => MB = MD
Bài 2: Theo cách lớp 7.
H A C B K M
Kẻ BH vuông AC tại H => ^BAH = 180o - ^BAC = 180o - 120o = 60o
=> \(\Delta\)HBA là nửa tam giác đều ( học cái này chưa? )
=> AH = \(\frac{1}{2}\).AB = \(\frac{1}{2}\).4 = 2 ( cm )
Xét \(\Delta\)HAB vuông tại H có: AH = 2 cm ; AB = 4 cm
Dùng định lí Pitago => \(BH^2=AB^2-AH^2=4^2-2^2=12\)=> \(BH=2\sqrt{3}\)(cm)
Xét \(\Delta\)BHC vuông tại H có: \(BH=2\sqrt{3}\)cm ; HC = HA + AC = 2 + 6 = 8 cm
Theo định lí Pitago => \(BC^2=BH^2+HC^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+8^2=76\)=> \(BC=2\sqrt{19}\)( cm )
Vì M là trung điểm BC => \(BM=\sqrt{19}\)cm
Kẻ AK vuông BC tại K
Ta có: \(S\left(ABC\right)=\frac{1}{2}.BH.AC=\frac{1}{2}AK.BC\)( diện tích tam giác ABC )
=> \(BH.AC=AK.BC\)=> \(2\sqrt{3}.6=AK.2\sqrt{19}\Rightarrow AK=\frac{6\sqrt{57}}{19}\)cm
Xét \(\Delta\)BAK vuông tại K có: \(AB=4cm;AK=\frac{6\sqrt{57}}{19}\)cm
Theo định lí Pitago => \(BK^2=AB^2-AK^2\)=> \(BK=\frac{14\sqrt{19}}{19}\)cm
=>KM = BM - BK = \(\sqrt{19}-\frac{14\sqrt{19}}{19}=\frac{5\sqrt{19}}{19}\)cm
Xét \(\Delta\)AKM có: \(KM=\frac{5\sqrt{19}}{19}\)cm và \(AK=\frac{6\sqrt{57}}{19}\)cm
=> \(AM^2=AK^2+KM^2=\left(\frac{5\sqrt{19}}{19}\right)^2+\left(\frac{6\sqrt{57}}{19}\right)^2=7\)
=> \(AM=\sqrt{7}\)
\(P\left(x\right)=x+x^3+x^5+x^7+...+x^{101}\)
Ta có: \(x=-1\text{ }\Rightarrow\text{ }x=x^3=x^5=x^7=...=x^{101}=-1\), thay vào đa thức \(P\left(x\right)\), ta có:
\(P\left(x\right)=\left(-1\right)\cdot51=-51\)
Vậy \(P\left(x\right)=-51\) khi \(x=-1\).
\(\text{안녕하세요}\)
Số số hạng của dãy \(\frac{101-1}{2}+1=51\)
Vì x=-1 và các số hạng trong đa thức P(x) đều mang mũ lẽ nên P(x)=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1) ( 51 số hạng ) = (-1) *51=-51
k mk nha
Đổi: 11 giờ 45 phút = 11,75 giờ
Thời gian đi thực tế nhiều hơn thời gian đi dự định là: 12 - 11,75 = 0,25 ( giờ )
Gọi x ; y lần lượt là thời gian đi 2/3 quãng đường sau theo dự định và thực tế. ( x; y > 0 , h)
y - x = 0,25
Ta có độ dài 2/3 quãng đường còn lại là:4x = 3y <=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)
Áp sụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}=\frac{0,25}{4-3}=0,25\)
=> x = 3.0,25 = 0,75 ( h )
Thời gian dự định đi là: 0,75 : 2/3 = 1,125 (h)
Quãng đường AB dài: 1,125 . 4 = 4,5 ( km)
Người đó khởi hành lúc : 11,75 - 1,125 = 10,625 (h) = 10 h 37,5 phút
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{1}}+\left(\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{4}}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{9}}\right)+...+\left(\frac{1}{\sqrt{82}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\right)\)
\(>\frac{1}{\sqrt{1}}+\left(\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{9}}+...+\frac{1}{\sqrt{9}}\right)+...+\left(\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\right)\)
\(>\frac{1}{1}+\frac{2}{2}+\frac{3}{3}+...+\frac{10}{10}=10\)
A M N H D E
a) Xét t/giác AMH và t/giác ANH
có: AM = AN (gt)
\(\widehat{M}=\widehat{N}\)(gt)
\(\widehat{AHM}=\widehat{AHN}=90^0\)(gt)
=> t/giác AMH = t/giác ANH (ch - gn)
=> \(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\) (2 góc t/ứng)
=> AH là tia p/giác của góc MAN
b) Xét t/giác ADH và t/giác AEH
có: AH : chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) (cmt)
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)(gt)
=> t/giác ADH = t/giác AEH (ch.gn)
=> AD = AE( 2 cạnh t/ứng)
=> t/giác ADE cân tại A
A M N H 1 2
a) Xét \(\Delta AHM\)và \(\Delta AHN\)có:
\(AM=AN\)( \(\Delta AMN\)cân tại A )
AH là cạnh chung
\(\widehat{AHM}=\widehat{AHN}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AHN\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( 2 góc tương ứng )
=> AH là tia phân giác \(\widehat{MAN}\)( đpcm )