K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

a, ( x + 3 )10 = 45 

=> ( x + 3 )10 = ( 22)5

=> ( x + 3 )10 = 210 

=> x + 3 = 2

=> x = -1

b, x15 = 2710 

=> ( x3 )5 = ( 272 )5 

=> x3 = 272 

=> x3 = 729

=> x3 = 93 

=> x = 9

Vậy x = 9

c, ( 4 - 5x )= 27

=> ( 4 - 5x )3 = 33 

=> 4 - 5x = 3

=>      5x = 4 - 3

=>      5x = 1

=>        x = \(\frac{1}{5}\)

Vậy x = \(\frac{1}{5}\)

d, ( 1 - x )= 82 

=> ( 1 - x )3 = ( 23 )2 

=> ( 1 - x )3 = 26 

=> ( 1 - x )3 = ( 22 )3

=> ( 1 - x )3 = 43 

=> 1 - x = 4

=> x = -3

Vậy x = -3

# Học tốt #

4 tháng 8 2019

a. (x + 3)10 = 45

<=> (x + 3)10 = (22)5

<=> x + 3 = 2

<=> x = -1

b. x15 = 2710

<=> x15 = (33)10

<=> x15 = (32)15

<=> x = 9

c. (4 - 5x)3 = 27

<=> (4 - 5x)3 = 33

<=> 4 - 5x = 3

<=> x = \(\frac{1}{5}\)

d. (1 - x)3 = 82

<=> (1 - x)3 = (23)2

<=> (1 - x)3 = 43

<=> 1 - x = 4

<=> x = -3

4 tháng 8 2019

Câu hỏi của Lý Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 8 2019

Gọi \(t\left(h\right)\)là thời gian để hai xe gặp nhau:

Với xe 1:

\(\text{Thời gian đi là: t (h)}\)

\(\text{Vận tốc là: 70 (km/h)}\)

\(\text{Quãng đường đi là: 70t (km)}\)

Với xe 2:

\(\text{Thời gian đi là: t - 1,5 (h)}\)

\(\text{Vận tốc là: 50 (km/h)}\)

\(\text{Quãng đường đi là: 50(t - 1,5) (km)}\)

Vì khi gặp nhau tổng quãng đường đi của hai xe bằng quãng đường AB = 450 km nên ta có pt:

       \(70t+50\left(t-1,5\right)=450\)

\(\Leftrightarrow70t+50t-75=450\)

\(\Leftrightarrow70t+50t=450+75\)

\(\Leftrightarrow120t=525\)

\(\Leftrightarrow t=\frac{525}{120}\)

\(\Leftrightarrow t=4,375\left(\text{h}\right)\text{ (nhận)}\)

Vậy sau 4,375 giờ thì 2 xe gặp nhau 

a) Xét ∆ vuông ANC và ∆ vuông AMB ta có : 

AB = AC ( ∆ABC đều)

A chung 

=> ∆ANC = ∆AMB (ch-gn)

=> AN = AM 

=> ∆AMN cân tại A

=> ANM = \(\frac{180°-BAC}{2}\)\(\frac{180°-60°}{2}\)=\(60°\)

Mà ∆ABC đều 

=> ABC = 60° 

=> ABC = ANM = 60° 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> NM//BC 

=> NMCB là hình thang 

Mà ∆ABC đều 

=> BAC = ABC = ACB 

=> NMCB là hình thang cân 

b) Vì chu vi ∆ABC = 24dm

=> AB = AC = BC = 8cm

Vì ∆AMN cân tại A (cmt)

=> ∆AMN đều 

=> MN = AM = AN 

Mà BN là đường cao ∆ đều ABC 

=> BN đồng thời là trung tuyến ∆ABC 

=> AN = \(\frac{1}{2}Ac\)

=> MN = AN = \(\frac{1}{2}AC\:=\:\frac{8}{2}=4=NC\)

Vì BMNC là hình thang cân 

=> BM = NC = AN = 4dm

Chu vi hình thang BMNC là : 

4 + 4 + 4 + 8 = 20dm

4 tháng 8 2019

3 phút = \(\frac{1}{20}\)giờ

Gọi S độ dài là quãng đường cần tìm

Thời gian đi: \(\frac{S}{20}\)(giờ)

Thời gian về: \(\frac{S}{15}\)(giờ)

Vì thời gian đi chậm hơn thời gian về là 3 phút nên:

\(\frac{S}{15}-\frac{S}{20}=\frac{1}{20}\)(giờ)

<=> \(\frac{S}{60}=\frac{3}{60}\)(giờ)

<=> S = 3km