K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

bằng 7,5 nha

15 tháng 11 2019

ai thay dung cho 1 k

Đề thi đánh giá năng lực

14 tháng 11 2019
LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

14 tháng 11 2019

mi phải Người ko ?

15 tháng 11 2019

I. GTVĐ
Sách Trung Dung đã dạy khi học thì phải: “Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Như thế mới thành người”. Vì thế mà câu ngạn ngữ có câu rằng: “Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối. Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ”. Quả thật, việc học rất cần có sự suy nghĩ cho thấu đáo, nếu học mà không suy nghĩ thì không hiểu được điều mình học, nhưng có suy nghĩ rồi thì lại phải học hơn nữa như thế mới tránh khỏi nghi ngờ về điều mình học.
II. GQVĐ.
1. Giải thích.
- “Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối”: có nghĩa là, khi học chúng ta phải suy nghĩ về điều mình học, phải tìm hiểu cho kỹ, cho cẩn thận thì mới tránh được sự uu tối trong nhận thức. Nếu ta học mà không suy nghĩ thì sẽ luôn luôn u tối trong nhận thức, trong hiểu biết. Đó là một yêu cầu cần thiết của việc học!
- “Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ”: có nghĩa là, khi có sự suy nghĩ về việc học mà không học thì lại dẫn đến sự nghi ngờ, nghi vấn về mọi sự vật hiện tượng. Đây là một yêu càu quan trọng trong quá trình nhận thức của con người.
Vậy khi ta học về một vấn đề nào đó thì phải suy nghĩ cho kỹ, cho cẩn thận về điều mà ta học được, từ suy nghĩ ấy ta lại phải tiếp tục học để cho việc học trở nên thấu đáo, sâu sắc, toàn vẹn, đầy đủ,... nhưng nếu từ suy nghĩ ấy mà ta không tiếp tục học thì sẽ dẫn đến sự nghi ngờ trong nhận thức về mọi sự vật hiện tượng. Điều ấy cũng có nghĩa là khi chúng ta học thì phải học đến nới đến chốn, cho trọn vẹn, đầy đủ,... không được bỏ dở giữa đường, nếu không sẽ dẫn đến những nghi ngờ không tốt về mọi vấn đề ta học.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trong quá trình học bất cứ lĩnh vực nào của đời sống xã hội thì cũng có những yêu cầu nhất định của nó. Có hai yêu cầu được đặt ra cho người học qua câu ngạn ngữ trên là: khi học phải suy nghĩ để tránh u tối; khi đã có suy nghĩ rồi thì phải học tiếp, học nữa nếu không sẽ dẫn đén sự nghi ngờ, nghi vấn, hoài nghi về việc học, sự học.
+ D/c: Trong học tập các bộ môn ở nhà trường: nếu ta học môn văn, sử, địa, toán, lí, hoá, triết học,... mà không có sự suy nghĩ về những vấn đề đó thì sẽ không hiểu được bài học, không áp dụng trong khi học và trong cuộc sống được.
+ Nhưng khi ta đã học, đã có suy nghĩ về việc học mà ta chỉ dừng lại ở suy nghĩ đó mà không học tiếp thì việc học hành bị gián đoạn, sẽ dẫn tới nghi ngờ không biết điều ta học có đúng hay sai, sự bắt đầu và kết thúc đến đâu, quá trình nhận thức sẽ không hoàn thành.
b. Chứng minh.
Trong học tập của bản thân và những người xung quanh ta.
c. Bình luận.
+ Trong thực tế có nhiều người học mà không suy nghĩ cho nên đã dẫn tới không hiểu bài, không làm được bài tập, kết quả học tập không tốt. Và cũng có nhiều người học chỉ suy nghĩ mà không thực hành việc học cho nên không có tiến bộ trong học tập. Vì vậy chúng ta phải học tập và suy nghĩ về việc học thì sẽ tránh khỏi sự u mê, tăm tối trong nhận thức. Khi ta đã suy nghĩ thì phải tiếp tục học để tránh nghi ngờ về sự học.
+ Cần kết hợp giữa việc học – suy nghĩ – học để hoàn thiện quá trình học. Rồi sau đó đem những kiến thức đã học ra để thực hành trong cuộc sống. Đúng như một câu nói khác là: “Học không phải để biết mà để thực hành” hay “Học đi đôi với hành”. Và phải xác định việc học tập là việc của cả cuộc đời, đúng như lời phát biểu nổi tiếng của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.
+ Cũng là để thực hiện bài học trở thành người, học cách làm người: “Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Như thế mới thành người” (sách Trung Dung).
3. Mở rộng.
III. KTVĐ
- Khẳng định ý nghĩa giáo dục, tầm quan trọng, vai trò và tác động của câu ngạn ngữ.
- Bài học của bản thân.

17 tháng 11 2019

úi úi , cop ít thôi

13 tháng 11 2019

ước chug nhỏ nhất

13 tháng 11 2019

ƯCLN: Ước chung lớn nhất ạ ??

13 tháng 11 2019

theo khoa học 

Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?” lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.

Chứng minh 1+1 không bằng 2

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

Kick cho mình nhé 

23 tháng 11 2019

a, Từ đồng nghĩa với từ đỏ là : hồng

Từ đồng nghĩa với từ thâm : thâm nho

Từ đồng nghĩa với từ bạc : lợt , nhợt

b, - Bạn em có 1 con búp bê màu hồng

- Bạn em rất thâm nho :))

- Mặt bạn em rất nhợt

Bàn tròn => Bàn ko méo => Mèo ko bán

Bàn tròn->bàn không méo->mèo k có

Nên bà đành đi về

11 tháng 11 2019

4

tui choi

11 tháng 11 2019

bằng 10 nha

vì 1002484.0=0

và còn 10 số 1 nên cộng lại bằng 10

mk ko chơi nha bn

Góc trò chuyện của chị em khi đang yêu(Chú ý đây là 1 bài học về biết bày tỏ ý kiến nên không có đc viết nội qui).Tổng 10 đ.Phần 1:những vấn đề thường gặp phải khi yêu hoặc đi yêu người ta.(Khoanh đáp án 4 đúng điểm).1.Thông thường khi đang có tình cảm với đối phương chúng ta thường.A)Thường hay nhìn lén người mình yêu,đi ngủ cũng nghĩ đến...
Đọc tiếp

Góc trò chuyện của chị em khi đang yêu(Chú ý đây là 1 bài học về biết bày tỏ ý kiến nên không có đc viết nội qui).Tổng 10 đ.

Phần 1:những vấn đề thường gặp phải khi yêu hoặc đi yêu người ta.(Khoanh đáp án 4 đúng điểm).

1.Thông thường khi đang có tình cảm với đối phương chúng ta thường.

A)Thường hay nhìn lén người mình yêu,đi ngủ cũng nghĩ đến người ấy,muốn cùng với người ấy kết duyên hoặc đơn giản là nắm tay người đó.

B)Nghĩ đến người đó nhiều tới mức mê muội hoặc điên lên.

C)Tất cả các ý trên đều đúng.

D)Tất cả các ý trên đều sai.

2.Nếu như người đó có vẻ cũng thích bạn,cảm giác đó sẽ như thế nào?

A)Tùy vào cảm xúc của ta thôi.

B)Sẽ nhìn người ấy rồi lại ngượng và quay mặt đi.

C)Vui quá đem kể cho bạn bè,người xung quanh nghe.

D)Đừng vội mừng vì đây chỉ mới là khởi đầu của 1 tình yêu thôi.

Phần 2:Kể về tình yêu của bạn với 1 người nào đó và kết quả ra sao.Bạn có ước mơ gì khi bạn và người trong mộng của bạn sẽ thành đôi?(6 điểm)

 

0