một người đi xe đạp , sau khi đi được 8 km với tốc đọ 12 km/h thì dừng lại sửa xe trong 40 min , sau đó đi tiếp 12km với tốc độ 9km/h. a, vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của người đi xe đạp . b, xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng 2 vận tốc:
60 + 40= 100 (km/h)
Hai xe gặp nhau sau:
120 : 100= 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút
Khoảng cách 2 xe sau đi 40 phút:
120 - 2/3 x 100= 53,333(km)
vận tốc của bạn đó trên quãng đường đầu tiên là:
240 : 60 = 4 (m/s)
quãng đường sau dài :
1200 - 240 = 960 (m)
vận tốc của bạn đó trên quãng đường sau là:
960 : 360 = 8/3 (m/s)
vận tốc trung bình của bạn đó trên cả quãng đường là:
1200 : (60 + 360) = 20/7 (m/s)
đs..
`a)`
`@CTHH: KCl`
`=>` Khối lượng phân tử `=39+35,5=74,5(đvC)`
`@CTHH: BaS`
`=>` Khối lượng phân tử `=137+32169(đvC)`
`@CTHH: Al_2 O_3`
`=>` Khối lượng phân tử `=27.2+16.3=102(đvC)`
_________________________________________
`b)`
`@CTHH: K_2 SO_4`
`=>` Khối lượng phân tử `=39.2+32+16.4=174(đvC)`
`@CTHH: Ba(NO_3 )_2`
`=>` Khối lượng phân tử `= 137+2.(14+16.3)=261(đvC)`
`@CTHH: MgCO_3`
`=>` Khối lượng phân tử `= 24+12+16.3=84(đvC)`
Từ CTHH: XO ta biết X hóa trị II
Từ CTHH: YH3 Ta biết Y hóa trị III
Vậy CTHH của hợp chất giữa 2 nguyên tố X và Y là: X3Y2
a) Đồ thị em tự vẽ nhé ( trên đây khó vẽ )
b) Thời gian xe đi 8 km đầu tiên là : \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\left(h\right)\)
Thời gian xe dừng lại sửa là : \(\dfrac{2}{3}\left(h\right)\)
Thời gian xe đi tiếp 12 km là : \(\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)
Vận tốc trên cả quãng đường là : \(\dfrac{12+0+9}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}}=10,08\left(km/h\right)\)