K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cô Hương đầu tư 500 triệu đồng vào 2 khoản :                                           + Mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 8% một năm                                     + Gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 5% một năm .                                Cuối năm cô Hương nhận được 35,5 triệu  đồng tiền lãi. Hỏi cô Hương đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền.                                                       ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cô Hương đầu tư 500 triệu đồng vào 2 khoản :                                           + Mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 8% một năm                                     + Gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 5% một năm .                                Cuối năm cô Hương nhận được 35,5 triệu  đồng tiền lãi. Hỏi cô Hương đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền.                                                                  Bài 2 : Bác Nguyễn Văn A vay 20.000.000 đồng của ngân hàng để làm kinh tế gia đình trong thời hạn 1 năm. Lẽ ra cuối năm bác phải trả cả vốn lẫn lãi. Song bác đã đc ngân hàng cho kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số lãi của năm đầu gộp vào với vốn để tính lãi năm sau và lãi suất vẫn như cũ. Hết 2 năm bác phải trả tất cả là 24.200.000 đồng. Hỏi lãi suất cho vay là bao nhiêu % trong một năm?                                                                                                Bài 3: Một người gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng trong thời hạn 1 năm lãnh lãi cuối kỳ. Vậy đến hết năm thứ hai người đó mới đến ngân hàng rút tiền cả vốn lẫn lãi là 231.125.000 đồng. Biết 1 năm sau tiền lãi tự nhập thêm  vào vốn và lãi suất ko thay đổi. Hỏi lãi suất của ngân hàng đó là bao nhiêu % 1 năm.     Bài 4: Bác Năm trồng cây ăn quả năm nay trúng mùa nên cuối vụ thu hoạch tiết kiệm được 68.000.000 đồng. Bác Năm quyết định gửi hết số tiền đó vào ngân hàng theo cách tính lãi kép ( nghĩa là tiền lãi sinh ra sau mỗi năm gửi không rút ra mà được cộng tiếp vào vốn để sinh lời tiếp). Sau 3 năm, Bác Năm rút cả vốn và lãi được 84.476.187,5 đồng. Hỏi lãi suất hàng năm của ngân hàng là bao nhiêu %?                                                                                Bài 5: Học sinh 16 tuổi được hưởng tài sản thừa kế 200.000.000 VNĐ. Số tiền được bảo quản trong 1 ngân hàng với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh này chỉ nhận được số tiền này khi đã đủ 18 tuổi. Khi đủ 18 tuổi, học sinh này nhận được số tiền là 228.980.000 VNĐ. Hỏi lãi suất kì hạn 1 năm của ngân hàng này là bao nhiêu?                                                                                GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ MÌNH CẢM ƠN Ạ                     

0

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-\dfrac{1}{2}m^2+m+1\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+\dfrac{1}{2}m^2-m-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)

\(=m^2-2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)

\(=m^2-m^2+2m+2=2m+2\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>2m+2>0

=>m>-1

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{\left(-m\right)}{\dfrac{1}{2}}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m^2-m-1}{\dfrac{1}{2}}=2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)=m^2-2m-2\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|=2\)

=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2\)

=>\(\sqrt{\left(2m\right)^2-4\left(m^2-2m-2\right)}=2\)

=>\(\sqrt{4m^2-4m^2+8m+8}=2\)

=>\(\sqrt{8m+8}=2\)

=>8m+8=4

=>8m=-4

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)

 

19 tháng 3

còn câu b nữa ạ , giúp em với

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)

Xét ΔABE và ΔAFB có

\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔAFB

=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AB^2=AE\cdot AF\)

Bài 2:

a: (d) có hệ số góc là k nên (d): y=kx+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

\(k\cdot0+b=-1\)

=>b=-1

Vậy: (d): y=kx-1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là;

\(-x^2=kx-1\)

=>\(x^2+kx-1=0\)

\(a=1;b=k;c=-1\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac=k^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=k^2+4>=4>0\forall k\)

=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

c: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-k\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{k^2-4\cdot\left(-1\right)}\)

\(=\sqrt{k^2+4}>=\sqrt{4}=2\)

Bài 1: Cô Hương đầu tư 500 triệu đồng vào 2 khoản :                                           + Mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 8% một năm                                     + Gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 5% một năm .                                Cuối năm cô Hương nhận được 35,5 triệu  đồng tiền lãi. Hỏi cô Hương đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền.                                                       ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cô Hương đầu tư 500 triệu đồng vào 2 khoản :                                           + Mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 8% một năm                                     + Gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 5% một năm .                                Cuối năm cô Hương nhận được 35,5 triệu  đồng tiền lãi. Hỏi cô Hương đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền.                                                                  Bài 2 : Bác Nguyễn Văn A vay 20.000.000 đồng của ngân hàng để làm kinh tế gia đình trong thời hạn 1 năm. Lẽ ra cuối năm bác phải trả cả vốn lẫn lãi. Song bác đã đc ngân hàng cho kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số lãi của năm đầu gộp vào với vốn để tính lãi năm sau và lãi suất vẫn như cũ. Hết 2 năm bác phải trả tất cả là 24.200.000 đồng. Hỏi lãi suất cho vay là bao nhiêu % trong một năm?                                                                                                Bài 3: Một người gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng trong thời hạn 1 năm lãnh lãi cuối kỳ. Vậy đến hết năm thứ hai người đó mới đến ngân hàng rút tiền cả vốn lẫn lãi là 231.125.000 đồng. Biết 1 năm sau tiền lãi tự nhập thêm  vào vốn và lãi suất ko thay đổi. Hỏi lãi suất của ngân hàng đó là bao nhiêu % 1 năm.     Bài 4: Bác Năm trồng cây ăn quả năm nay trúng mùa nên cuối vụ thu hoạch tiết kiệm được 68.000.000 đồng. Bác Năm quyết định gửi hết số tiền đó vào ngân hàng theo cách tính lãi kép ( nghĩa là tiền lãi sinh ra sau mỗi năm gửi không rút ra mà được cộng tiếp vào vốn để sinh lời tiếp). Sau 3 năm, Bác Năm rút cả vốn và lãi được 84.476.187,5 đồng. Hỏi lãi suất hàng năm của ngân hàng là bao nhiêu %?                                                                                Bài 5: Học sinh 16 tuổi được hưởng tài sản thừa kế 200.000.000 VNĐ. Số tiền được bảo quản trong 1 ngân hàng với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh này chỉ nhận được số tiền này khi đã đủ 18 tuổi. Khi đủ 18 tuổi, học sinh này nhận được số tiền là 228.980.000 VNĐ. Hỏi lãi suất kì hạn 1 năm của ngân hàng này là bao nhiêu?                                                                                GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ MÌNH CẢM ƠN Ạ                                                                                   

0

a: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m+2\right)\)

\(=4-4m-8=-4m-4\)

Để phương trình có nghiệm thì Δ>=0

=>-4m-4>=0

=>-4m>=4

=>m<=-1

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+2\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=10\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

=>\(2^2-2\cdot\left(m+2\right)=10\)

=>2(m+2)=4-10=-6

=>m+2=-3

=>m=-5(nhận)

b2: \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=-\dfrac{10}{3}\)

=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\dfrac{-10}{3}\)

=>\(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=-\dfrac{10}{3}\)

=>\(\dfrac{2^2-2\left(m+2\right)}{m+2}=\dfrac{-10}{3}\)

=>\(\dfrac{4-2m-4}{m+2}=\dfrac{-10}{3}\)

=>\(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{5}{3}\)

=>5(m+2)=3m

=>5m+10=3m

=>2m=-10

=>m=-5(nhận)

b3: \(x_1^2+x_2^2-4x_1x_2=0\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=0\)

=>\(2^2-6\left(m+2\right)=0\)

=>4-6m-12=0

=>-6m-8=0

=>6m+8=0

=>3m+4=0

=>\(m=-\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

b4: \(x_1-x_2=4\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)^2=16\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=16\)

=>\(2^2-4\left(m+2\right)=16\)

=>\(4\left(m+2\right)=4-16=-12\)

=>m+2=-3

=>m=-5(nhận)

19 tháng 3

a) Xét PT : x^2 - 2x + m+2.                ( a = 1; b=-2; b'=-1; c= m+2 ).            Ta có ∆= b'^2- ac.                                             = (-1)^2 - 1.(m+2).                              = 1 - m -2.                                             = -m-1                                  Để PT có no : -m-1≥0 <=> m ≤ -1       b) Theo hệ thức Vi- ét ta có :          x1+x2= -b/a= 2                                  x1.x2= c/a= m+2.                              b1) Ta có : x1^2+x2^2=10                <=> (x1+x2)^2 - 2x1x2 = 10.            <=>   2^2-2(m+2) = 10.                      <=> 4-2m-4=10.                                   <=> -2m=10.                                       <=> m= -5 ( T/m).                              Vậy ...                                                                             

a: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left(-6\right)}{3}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=2:\dfrac{-2}{3}=-3\)

b: \(\dfrac{x_1+1}{x_2}+\dfrac{x_2+1}{x_1}\)

\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2+\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}\)

\(=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}\)

\(=\dfrac{2^2-2\cdot\dfrac{-2}{3}+2}{-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{6+\dfrac{4}{3}}{-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{22}{3}:\dfrac{-2}{3}=-11\)

c: \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=2^2-2\cdot\dfrac{-2}{3}=4+\dfrac{4}{3}=\dfrac{16}{3}\)

d: \(x_1< x_2\)

=>\(x_1-x_2< 0\)

=>\(x_1-x_2=-\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=-\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=-\sqrt{2^2-4\cdot\dfrac{-2}{3}}=-\sqrt{4+\dfrac{8}{3}}=-\sqrt{\dfrac{20}{3}}=-\sqrt{\dfrac{60}{9}}=-\dfrac{2\sqrt{15}}{3}\)

19 tháng 3

Bạn tách ra hộ mik với ạ!


Mona Lisa:
Tác giả: Leonardo da Vinci

Thời điểm: 1503 - 1519

Nơi trưng bày: Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp

Nổi tiếng từ: Thế kỷ 19

Màu sắc: Chủ yếu là màu nâu, vàng, đỏ và xanh lá

The Scream (Tiếng Thét):
Tác giả: Edvard Munch

Thời điểm: 1893 (bản đầu tiên), 1910 (bản sơn)

Nơi trưng bày:

Bản sơn: Phòng trưng bày Quốc gia, Oslo, Na Uy
Bản phấn màu: Bảo tàng Munch, Oslo, Na Uy
Nổi tiếng từ: Đầu thế kỷ 20

Màu sắc: Chủ yếu là màu đỏ, cam, vàng và xanh lam

Lưu ý:

Mona Lisa được vẽ bằng sơn dầu trên gỗ dương.
The Scream có 4 phiên bản: 2 bản vẽ bằng phấn màu và 2 bản vẽ bằng sơn.
Cả hai bức tranh đều được coi là những tác phẩm nghệ thuật biểu tượng và có giá trị cao.

19 tháng 3

\(f\left(x\right)=\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+3m-3>0\left(1\right)\)

Để (1) thỏa \(\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\\left(m-1\right)^2-\left(3m-3\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m^2-2m+1-3m+3< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m^2-5m+4< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\1< m< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1< m< 4\)

Vậy với \(1< m< 4\) thỏa mãn đề bài

19 tháng 3

∆' = [-(m - 1)]² - (m + 1)(3m - 3)

= m² - 2m + 1 - 3(m + 1)(m - 1)

= m² - 2m + 1 - 3(m² - 1)

= m² - 2m + 1 - 3m² + 3

= -2m² - 2m + 4

∆' = 0

⇔ -2m² - 2m + 4 = 0

⇔ m = 1; m = -2

Để f(x) > 0 với mọi x ∈ R thì:

m + 1 > 0 và ∆' < 0

*) m + 1 > 0

m > -1 (1)

*) ∆' < 0

⇔ m < -2; m > 1 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ m > 1

Vậy m > 1 thì f(x) > 0 với mọi x ∈ R