K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1

Số con gà không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu:

(30 000 : 500) x 13 = 780 (con)

Dự đoán số con gà đủ điều kiện xuất khẩu:

30 000 - 780 = 29 220 (con)

Đ.số:.....

15 tháng 1

a) 6666 x 8 + 4444 x 13

= 2222 x (3 x 8) + 2222 x (2 x 13)

= 2222 x 24 + 2222 x 26

= 2222 x (24 + 26)

= 2222 x 50

= 1111 x (2 x 50)

= 1111 x 100

= 111 100       

b) 74 x 54 - 48 x 27

= (74 x 2) x 27 - 48 x 27

= 148 x 27 - 48 x 27

= (148 - 48) x 27

= 100 x 27

= 2 700

15 tháng 1

a) 6666x8+4444x13

   =1111x6x8+1111x4x13

   =1111x48+1111x52

   =1111x(48+52)

   =1111x100=111100

b)74x54-48x27

  =74x2x27-48x27

  =148x27-48x27

  =(148-48)x27

  =100x27=2700

15 tháng 1

Bài 2: 

a) Khi m = 2 ta có pt:

\(x^2-4x+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot3=4>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4+\sqrt{4}}{2}=3\\x_2=\dfrac{4-\sqrt{4}}{2}=1\end{matrix}\right.\) 

b) Để pt có nghiệm thì:

\(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow16-4m-4\ge0\)

\(\Leftrightarrow-4m+12\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m\le12\)

\(\Leftrightarrow m\le3\) 

c) \(x^2-4x+m+1=0\) 

\(\Delta=\left(-4\right)^2+4\cdot1\cdot\left(m+1\right)=12-4m\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì m < 3 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4+\sqrt{12-4m}}{2}=2+\sqrt{3-m}\\x_2=\dfrac{4-\sqrt{12-4m}}{2}=2-\sqrt{3-m}\end{matrix}\right.\) 

Mà: \(x^2_1+x^2_2=10\)

\(\Leftrightarrow\left(2+\sqrt{3-m}\right)^2+\left(2-\sqrt{3-m}\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow4+4\sqrt{3-m}+3-m+4-4\sqrt{3-m}+3-m=10\)

\(\Leftrightarrow14-2m=10\)

\(\Leftrightarrow2m=4\)

\(\Leftrightarrow m=2\left(tm\right)\) 

d) Ta có: \(x^3_1+x^3_2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(2+\sqrt{3-m}\right)^2+\left(2-\sqrt{3-m}\right)^2=34\)

\(\Leftrightarrow8+12\sqrt{3-m}+6\left(3-m\right)+\left(3-m\right)\sqrt{3-m}+8-12\sqrt{3-m}+6\left(3-m\right)-\left(3-m\right)\sqrt{3-m}=34\)

\(\Leftrightarrow16+12\left(3-m\right)=34\)

\(\Leftrightarrow2\left(3-m\right)=18\)

\(\Leftrightarrow3-m=9\)

\(\Leftrightarrow m=-6\left(tm\right)\) 

Bài 1:

a: \(x^2-11x+30=0\)

=>\(x^2-5x-6x+30=0\)

=>\(x\left(x-5\right)-6\left(x-5\right)=0\)

=>(x-5)(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-10x+21=0\)

=>\(x^2-3x-7x+21=0\)

=>\(x\left(x-3\right)-7\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x-7\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=7\end{matrix}\right.\)

c: \(x^2-12x+27=0\)

=>\(x^2-3x-9x+27=0\)

=>\(x\left(x-3\right)-9\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x-9\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=9\end{matrix}\right.\)

d: \(5x^2-17x+12=0\)

=>\(5x^2-5x-12x+12=0\)

=>\(5x\left(x-1\right)-12\left(x-1\right)=0\)

=>(x-1)(5x-12)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5x-12=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

e: \(3x^2-19x-22=0\)

=>\(3x^2-22x+3x-22=0\)

=>\(x\left(3x-22\right)+\left(3x-22\right)=0\)

=>(3x-22)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-22=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{22}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

f: \(x^2-14x+33=0\)

=>\(x^2-3x-11x+33=0\)

=>\(x\left(x-3\right)-11\left(x-3\right)=0\)

=>(x-3)(x-11)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=11\end{matrix}\right.\)

g: \(6x^2-13x-48=0\)

\(\text{Δ}=\left(-13\right)^2-4\cdot6\cdot\left(-48\right)=1321\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{13-\sqrt{1321}}{12}\\x_2=\dfrac{13+\sqrt{1321}}{12}\end{matrix}\right.\)

h: \(3x^2+5x+61=0\)

\(\text{Δ}=5^2-4\cdot3\cdot61=25-732=-707< 0\)

=>phương trình vô nghiệm

i: \(x^2-\sqrt{3}x-2-\sqrt{6}=0\)

=>\(\left(x^2-2\right)-\sqrt{3}\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)

=>\(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)-\sqrt{3}\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)

=>\(\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{2}=0\\x-\sqrt{2}-\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

 

15 tháng 1

\(A=2^0+2^17+2^2+..+2^{19}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{20}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{20}-1-2-...-2^{19}\)

\(A=2^{20}-1\)

Câu 1: Đề thi học kì môn Hóa gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Trong ngân hàng đề thi có 10 đề trắc nghiệm và 8 đề tự luận. Vậy có bao nhiêu cách ra đề Câu 2: Từ một đội công tác gồm 20 người cần cử ra một ban lãnh đạo gồm 1 đội trưởng, 1 đội phó, 1 kế toán. Hỏi có bao nhiêu cách cử? Câu 3: Một hộp đựng có 10 viên bi trắng, 8 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ. Một em bé muốn chonj1 viên bi để chơi....
Đọc tiếp

Câu 1:

Đề thi học kì môn Hóa gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Trong ngân hàng đề thi có 10 đề trắc nghiệm và 8 đề tự luận. Vậy có bao nhiêu cách ra đề

Câu 2: Từ một đội công tác gồm 20 người cần cử ra một ban lãnh đạo gồm 1 đội trưởng, 1 đội phó, 1 kế toán. Hỏi có bao nhiêu cách cử?

Câu 3: Một hộp đựng có 10 viên bi trắng, 8 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ. Một em bé muốn chonj1 viên bi để chơi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

Câu 4: Từ tahnfh phố A đến thành phố B có thể đi bằng một trong các loại phương tiện đó là xe khách, tàu thủy hoặc máy bay. Giả sử có 10 chiếc xe khách, 6 chiếc tàu thủy,  và 4 chiếc máy bay.Hỏi có tất cả bao nhiêu cách để đi từ thành phố A đến thành phố B

Câu 5: Trong trường THPT, khối 10 có 180 học sinh tham gia CLB toán học, 120 học sinh tham gia CLB ngoại ngữ, 50 học sinh tham gia cả 2 CLB và 100 học sinh không tham gia CLB nào.Hỏi khối 10 trường THPT đó có bao nhiêu học sinh?

Câu 6: Trong một trường THPT, khối 10 có 200 học sinh nam và 250 học sinh nữ

a) Có bao nhiêu cách chọn một học sinh ở khối 10 đi dự đại hội

b) Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh đi dự đại hội trong đó có 1 nam và 1 nữ

Câu 7: Chợ Bến Thành có 4 cổng ra và vào. Hỏi một người đi chợ:

a) Có mấy vách vào và ra chợ?

b) Có mấy vách vào và ra chợ bằng 2 cổng khác nhau?

Câu 8: Từ các số: 1,2,3,4,5,6,7. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau trong đó:

a) Chữ số đầu tiên là 6

b) Chữ số tận cùng không phải là 6

Câu 9: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau lập nên từ các chữ số 2,3,4,5,6.Hỏi trong đó có bao nhiêu số:

a)Bắt đầu bằng 23

b)Không bắt đầu bằng 2

c) Không bắt đầu bằng 246

 

 

1
15 tháng 1

Câu 5: Trong trường THPT, khối 10 có 180 học sinh tham gia CLB toán học, 120 học sinh tham gia CLB ngoại ngữ, 50 học sinh tham gia cả 2 CLB và 100 học sinh không tham gia CLB nào.Hỏi khối 10 trường THPT đó có bao nhiêu học sinh?

Bài làm:

Số HS K10 chỉ tham gia 1 CLB - CLB Toán:

180 - 50 = 130 (HS)

Số HS K10 chỉ tham gia 1 CLB - CLB Ngoại ngữ:

120 - 50 = 70 (HS)

K10 trường đó có số HS là:

130 + 70 + 50 + 100 = 350 (HS)

Đ.số: 350 HS

15 tháng 1

Tổng số quyển vở các hs khối 3 mua: 135 x 6 = 810 (quyển vở)

Tổng số quyển vở mà hs khối 4 mua: 125 x 8 = 1000 (quyển vở)

Trung bình mỗi khối mua số quyển vở là: (1000 + 810):2 = 905 (quyển vở)

Đ.số:.....................

15 tháng 1

Chiều cao thửa ruộng: 935 x 2 : (4,5 + 6,5) = 170 (m)

Đ.số:......

15 tháng 1

\(95\times27=2565\)

\(158\times38=6004\)

\(1191\times41=48831\)

\(2154\times2=4308\)

15 tháng 1

\(7.\left(-23\right)+7.23\)

\(=7.23\left(-1+1\right)\)

\(=7.23.0=0\)

15 tháng 1

7.(-23)+7.23

= -7. 23 + 7.23

= 23.7 - 23.7

= 0