K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ phát triển mạnh mẽ. Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo phương án Maobáttơn chia đất nước làm hai trên cơ sở tôn giáo.

Chọn đáp án B.

4 tháng 8 2018

Đáp án C

Sau cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp -> Nhật trở thành kẻ thù duy nhất của cách mạng nước ta -> Thực tế trong cách mạng tháng Tám ta giành chính quyền từ tay Nhật

31 tháng 10 2019

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 chưa có nhiệm vụ chống phát xít, nhiệm vụ trước mắt cụ thể là chống đế quốc và phong kiến tay sai.

Thời kì 1936 – 1939 chủ nghĩa phát xít đã hainfh thành xâm chiếm nhiều quốc gia. Dựa vào Nghị quyết Quốc tế Cộng sản ta chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân chống phát xít phản đế Đông Dương => Phong trào dân chủ 1936 – 1939 gắn với quá trình chống phát xít.

1939 – 1945: Phát xít Nhật đã vào miền Bắc nước ta cấu kết với Pháp bóc lột nhân dân ta. Đến khi cách mạng tháng Tám thành công thì ta mới loại bỏ hoàn toàn ách thống trị của Nhật.

Chọn đáp án B

4 tháng 9 2019

Đáp án A

10 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

25 tháng 2 2019

Đáp án A

Pu-tin lên làm Tổng thống nước Nga từ năm 2000 đã đưa đến nhiều biến chuyển khả quan cho nước Nga: kinh tế dần phục hồi và phát triển, chính trị và xã hội tương đối ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao, trở thành đối thủ với Mĩ và phương Tây sau Chiến tranh lạnh.

24 tháng 5 2018

Dùng phương pháp loại trừ:

Liên Xô được coi là thành trì là chỗ dựa của phong trào hòa bình và cách mạng thế giới bởi những chính sách đối ngoại tích cực: ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, ủng hộ hòa bình. Cộng với vị thế kinh tế mạnh, khoa học kĩ thuật của Liên Xô đã tăng cường sức mạnh của XHCN. Tuy nhiên Liên Xô không phải là nước duy nhất sở hữu vũ khí hạt nhân.

Chọn đáp án D.

15 tháng 6 2018

Đáp án C

- Mục tiêu cao nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp là buộc Pháp phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, đó là: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, nghĩa là công nhận tính thống nhất của Việt Nam => Ta đã bước đầu giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập non trẻ của dân tộc.

5 tháng 4 2017

Ngày 13/5/1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và cũng là sự kiện mở đầu cho quá trình Mĩ “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Chọn đáp án C.

18 tháng 11 2019

Đáp án A

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa…. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” => Nội dung này cho thấy sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam với thực dân đã đến giới hạn cuối cùng => Nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.