K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1

Bài 1:

\(a,x^4+5x^2+9\\=(x^4+6x^2+9)-x^2\\=[(x^2)^2+2\cdot x^2\cdot3+3^2]-x^2\\=(x^2+3)^2-x^2\\=(x^2+3-x)(x^2+3+x)\)

\(b,x^4+3x^2+4\\=(x^4+4x^2+4)-x^2\\=[(x^2)^2+2\cdot x^2\cdot2+2^2]-x^2\\=(x^2+2)^2-x^2\\=(x^2+2-x)(x^2+2+x)\)

\(c,2x^4-x^2-1\\=2x^4-2x^2+x^2-1\\=2x^2(x^2-1)+(x^2-1)\\=(x^2-1)(2x^2+1)\\=(x-1)(x+1)(2x^2+1)\)

13 tháng 1

Bài 2:

\(a,\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\cdot\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]=120\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)=120\) (1)

Đặt \(x^2+5x+5=y\), khi đó (1) trở thành:

\(\left(y-1\right)\left(y+1\right)=120\)

\(\Leftrightarrow y^2-1=120\)

\(\Leftrightarrow y^2=121\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=11\\y=-11\end{matrix}\right.\)

+, TH1: \(y=11\Leftrightarrow x^2+5x+5=11\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-6\end{matrix}\right.\left(\text{nhận}\right)\)

+, TH2: \(y=-11\Leftrightarrow x^2+5x+5=-11\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right]-\dfrac{25}{4}+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}=0\)

Ta thấy: \(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}\ge\dfrac{39}{4}>0\forall x\)

Mà \(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}=0\)

\(\Rightarrow\) loại

Vậy \(x\in\left\{1;-6\right\}\).

\(b,\) Đề thiếu vế phải rồi bạn.

Chúng ta có thể thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau: báo chí, mạng internet, hỏi thăm dò ý kiến...

Chúng ta có thể phân loại dữ liệu theo kiểu định tính hoặc định lượng

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

b: Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AFHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

=>I nằm trên đường trung trực của FE(1)

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>M nằm trên đường trung trực của FE(2)

Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của FE

=>IM\(\perp\)FE

Xét ΔHAK có

I,M lần lượt là trung điểm của HA,HK

=>IM là đường trung bình của ΔHAK

=>IM//AK

Ta có: IM//AK

IM\(\perp\)FE

Do đó: FE\(\perp\)AK

18 tháng 1

làm hơi dài với mình cần phần c thôi nhé

NV
12 tháng 1

\(\Leftrightarrow\dfrac{z-mn}{m+n}-p+\dfrac{z-np}{n+p}-m+\dfrac{z-pm}{p+m}-n=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{m+n}+\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{n+p}+\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{p+m}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[z-\left(mn+mp+np\right)\right]\left(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}\right)=0\)

- Nếu \(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}=0\) thì pt nghiệm đúng với mọi z

- Nếu \(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}\ne0\)

\(\Rightarrow z=mn+mp+np\)

13 tháng 1

Em cảm ơn ạ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

a) \({x^3} + {y^3} + x + y = \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} - xy + {y^2}} \right) + \left( {x + y} \right) = \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} - xy + {y^2} + 1} \right)\)

b) \({x^3} - {y^3} + x - y = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right) + \left( {x - y} \right) = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2} + 1} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

c)

\(\begin{array}{l}{\left( {x - y} \right)^3} + {\left( {x + y} \right)^3} = \left( {x - y + x + y} \right)\left[ {{{\left( {x - y} \right)}^2} - \left( {x - y} \right)\left( {x + y} \right) + {{\left( {x + y} \right)}^2}} \right]\\ = 2x.\left( {{x^2} - 2xy + {y^2} - {x^2} + {y^2} + {x^2} + 2xy + {y^2}} \right) = 2x\left( {{x^2} + 3{y^2}} \right)\end{array}\)

d)

\(\begin{array}{l}{x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3} + {y^2} - {x^2} = \left( {{x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3}} \right) + \left( {{y^2} - {x^2}} \right)\\ = {\left( {x - y} \right)^3} + \left( {y - x} \right)\left( {y + x} \right) = \left( {x - y} \right)\left[ {{{\left( {x - y} \right)}^2} - y - x} \right] = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} - 2xy + {y^2} - x - y} \right)\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

\({x^6} + {y^6} = {\left( {{x^2}} \right)^3} + {\left( {{y^2}} \right)^3} = \left( {{x^2} + {y^2}} \right)\left[ {{{\left( {{x^2}} \right)}^2} - {x^2}.{y^2} + {{\left( {{y^2}} \right)}^2}} \right] = \left( {{x^2} + {y^2}} \right)\left( {{x^4} - {x^2}{y^2} + {y^4}} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

\(198.202 = \left( {200 - 2} \right).\left( {200 + 2} \right) = {200^2} - {2^2} = 40000 - 4 = 39996.\)

13 tháng 1

a) xét từ giác ADMN có:

\(\widehat{MAD}=90^o\) (ABCD là hình chữ nhật)

\(\widehat{ADN}=90^o\) (ABCD là hình chữ nhật)

\(\widehat{DNM}=90^o\) (giả thiết)

⇒ từ giác ADMN là hình chữ nhật

b) xét từ giác ADBK có:

MA = MB (M là trung điểm AB)

MD = MK (M là trung điểm của DK)

⇒ từ giác ADBK là hình bình hành

Ta có : BD = AK (vì tứ giác ADBK là hình bình hành)  (1)

Lại có: AC = BD (vì ABCD là hình chữ nhật) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AK = AC

⇒ ΔACK là Δ cân tại A

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1

Lời giải:
$x^2+y^2=2x^2y^2$

$\Leftrightarrow x^2(1-2y^2)+y^2=0$

$\Leftrightarrow 2x^2(1-2y^2)+2y^2=0$

$\Leftrightarrow 2x^2(1-2y^2)-(1-2y^2)=-1$

$\Leftrightarrow (2x^2-1)(1-2y^2)=-1$
Đến đây ta có 2TH: 

TH1: $2x^2-1=1; 1-2y^2=-1$

$\Rightarrow x^2=1; y^2=1\Rightarrow (x,y)=(\pm 1, \pm 1)$

TH2: $2x^2-1=-1; 1-2y^2=1$

$\Rightarrow x^2=0; y^2=0$

$\Rightarrow (x,y)=(0,0)$

NV
12 tháng 1

\(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}=\dfrac{4x^2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x^2}{x-1}\)

\(\dfrac{b^2+b}{a+ab}=\dfrac{b\left(b+1\right)}{a\left(b+1\right)}=\dfrac{b}{a}\)

12 tháng 1

d) Để phân thức \(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}\) có nghĩa thì: \(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

Khi đó: \(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}=\dfrac{4x^2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x^2}{x-1}\)

e) Để phân thức \(\dfrac{b^2+b}{a+ab}\) có nghĩa thì: \(a+ab\ne0\Leftrightarrow a\ne-ab\)

Khi đó: \(\dfrac{b^2+b}{a+ab}=\dfrac{b\left(b+1\right)}{a\left(1+b\right)}=\dfrac{b}{a}\)