K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Để phát triển thài nguyên bền vứng và hợp lí thì  con người cần : 

-  Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống

-  Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lý, bảo tồn đa dạng sinh học

-  Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên

Đáp án không đúng là C

23 tháng 11 2017

Đáp án : D

Sau 1 thế hệ ngẫu phối => trạng thái cân bằng di truyền

Tần số alen a : q= 0,16  => q = 0,4

Do sau ngẫu phối tần số alen không thay đổi nên ở thế hệ P, q = 0,4

Tần số kiểu gen Aa: ( 0,4– 0,25 ) x 2 = 0,3

23 tháng 11 2018

Đáp án A

Các ví dụ 2, 4 là những ví dụ về thường biến → Có 2 ví dụ về thường biến

Các ví dụ 1, 3 là những ví dụ về đột biến số lượng NST

31 tháng 3 2017

Đáp án C

(1) Bệnh phêninkêto do đột biến gen lặn trên NST thường

(2) Hội chứng Đao do đột biến số lượng NST, cặp số 21 có 3 chiếc

(3) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST giới tính X (không có alen trên Y)

(4) Hội chứng tơcnơ do đột biến số lượng NST, cặp NST giới tính có dạng OX

→ (1) và (3) là bệnh do đột biến gen

21 tháng 3 2019

Đáp án C

P: XAXa × XaY

F1: 1/4 XAXa : 1/4 XaXa :1/4 XAY :1/4 XaY

– Tần số alen Xa ở giới cái = 3/4; Tần số alen Xa ở giới đực = 1/2;

→ (1/4XA : 3/4Xa)(1/4XA : 1/4Xa : 1/2Y)

Xét các phát biểu của đề bài: 

(1) đúng. Trong tổng số ruồi F2, ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ: 1/4XA.1/4XA + 1/4XA.1/4Xa + 1/4XA.3/4Xa = 31,25%

(2) sai. Tỉ lệ ruồi đực mắt đỏ = 1/4XA . 1/2Y = 1/8; Tỉ lệ ruồi đực mắt trắng = 3/4Xa . 1/2Y = 3/8

(3) đúng. Số ruồi cái mắt trắng bằng 3/4Xa . 1/4Xa = 3/16, ruồi đực mắt trắng = 3/8 → Số ruồi cái mắt trắng bằng 50% số ruồi đực mặt trắng.

(4) đúng. Số ruồi cái mắt đỏ thuần chủng là: 1/4XA . 1/4XA = 1/16

Số ruồi cái mắt đỏ không thuần chủng là: 1/4XA.1/4Xa + 1/4XA.3/4Xa = 4/16

→ Ruồi cái mắt đỏ thuần chủng bằng 25% ruồi cái mắt đỏ không thuần chủng.

Vậy có 3 kết luận đúng

15 tháng 7 2017

Chọn A

Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ: Cạnh tranh cùng loài

21 tháng 6 2017

Đáp án A

Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn hằn bố mẹ: sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao… (Ưu thế lai biểu hiện trong lai khác thứ, khác dòng, rõ nhất là trong lai khác dòng)

25 tháng 12 2018

Đáp án A

Đột biến điểm có thể làm xuất hiện gen mới → Làm tăng số loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể

26 tháng 11 2019

Trong quần thể các sinh vật cùng lài nhờ có cạnh tranh mà các các thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể 

Đáp án C

18 tháng 7 2017

Đáp án D

Phương pháp :

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)

Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X

+ giới XX :

 kiểu gen hay

 

+ giới XY : n kiểu gen

Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen

Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái

Cách giải :

Locus I và II nằm trên vùng không tương đồng NST X, số kiểu gen ở

+ giới XX là

+ giới XY là 6 kiểu gen

Locus III nằm trên vùng không tương đồng trên NST Y số kiểu gen là 4 (locus III có 4 alen)

Như vậy số kiểu gen ở giới XX là 21; ở giới XY là 4×6 =24

A đúng, có 45 kiểu gen

B đúng, số kiểu giao phối là 21×24=504 kiểu

C đúng, nếu locus III thêm 1 alen thì số kiểu gen ở giới XY là 5×6=30 → số kiểu gen tối đa là 51

Vậy độ đa dạng tăng là

 

D sai nếu thêm 1 alen ở locus I

Số kiểu gen ở giới XX là


Ở giới XY là 4×3×3=36 → số kiểu gen tối đa là 81