Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x2 - 2xy - 3y2
b) 2x2 - 3x - 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ∆ABC và ∆A'B'C' ta có :
AB = A'B'
B'A'C' = BAC
AC = A'C'
=> ∆ABC = ∆A'B'C' (c.g.c)
b) Xét ∆AMC và ∆A'M'C' ta có :
AM = A'M'
BAC = B'A'C'
AC = A'C'
=> ∆AMC = ∆A'M'C' (c.g.c)
c) Ta có :
A'M' + M'B' = A'B'
AM + MB = AB
Mà AM = A'M' , A'B' = AB
=> BM = B'M
d) Vì ∆ABC = ∆A'B'C' (cmt)
=> ABC = A'B'C'
Xét ∆MBE và ∆M'B'E' ta có :
MB = M'B'
ABC = A'B'C'
BE = B'E'
=> ∆MBE = ∆M'B'E' (c.g.c)
1. Để biết được tính chất của chất ta có thể quan sat, làm thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ đo
2. - Giúp phân biệt chất này với chất khác
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
1, Để biết được tính chất của chất ta có thể quan sát , làm thí nghiệm , sử dụng các dụng cụ đo
2, Giúp phân biệt chất này với chất khác
-Biết cách sử dụng chất
-Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
CHÚC BẠN HOK TỐT !!!
Vì ∆MNP cân tại M
=> MN = MP , MNP = MPN
=> MNP = \(\frac{180°-NMP}{2}\)
Vì MQ = MK
=> ∆MQK cân tại M
=> MQ = MK , MKQ = MQK
=> QKM = \(\frac{180°-QMK}{2}\)
Mà QMK = NMP ( đối đỉnh)
=> QKM = MNP
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> QK//NP
=> QKPN là hình thang (1)
Ta có :
QM + MP = QP
KM + MN = KN
Mà QM = MK , MN = MP
=> OP = KN (2)
=> QKPN là hình thang cân
a: Ta có: H và D đối xứng với nhau qua AB
nên AH=AD; BH=BD
=>ΔHAD cân tại A
=>AB là phân giác của góc HAD(1)
Ta có H và E đối xứngvới nhau qua AC
nên AH=AE; CH=CE
=>ΔAHE cân tại A
=>AC là phân giác của góc HAE(2)
Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=180 độ
=>D,A,E thẳng hàng
b: Xét ΔAHB và ΔADB có
AH=AD
BH=BD
AB chung
Do đó: ΔAHB=ΔADB
Suy ra: góc ADB=90 độ
=>BD vuông góc với DE(3)
Xét ΔAHC và ΔAEC có
AH=AE
HC=EC
AC chung
Do đó: ΔAHC=ΔAEC
Suy ra: góc AEC=90 độ
=>CE vuông góc với ED(4)
Từ (3) và (4) suy ra BDEC là hình thang vuông
c: ED=AE+AD
=AH+AH=2AH
d: Xét ΔDHE có
HA là đường trung tuyến
HA=DE/2
Do đó: ΔDHE vuông tại H
Ta có: -x2 - 6x + 3 = -(x2 + 6x + 9) + 12 = -(x + 3)2 + 12
Ta luôn có: -(x + 3)2 \(\le\)0 \(\forall\)x
=> -(x + 3)2 + 12 \(\le\)12 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> x + 3 = 0 <=> x = -3
vậy Max A = 12 tại x = -3
a) \(x^2-2xy-3y^2\) \(=x^2-3xy+xy-3y^2=x\left(x-3y\right)+y\left(x-3y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-3y\right)\)
b) \(2x^2-3x-2=2x^2-4x+x-2\) \(=2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\) \(=\left(x-2\right)\left(2x+1\right)\)