K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Xet \(n=3k\)

\(\left(3k\right)^2+3k+2\equiv2\left(mod3\right)\)

Xet \(n=3k+1\)

\(\left(3k+1\right)^2+3k+1+2\equiv4\equiv1\left(mod3\right)\)

Xet \(n=3k+2\)

\(\left(3k+2\right)^2+3k+2+2\equiv1+2+2\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow n^2+n+2⋮̸3\)

\(\Rightarrow n^2+n+2⋮̸15\)

17 tháng 9 2018

Mod là sao

17 tháng 9 2018

\(n^5-n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮10\)

\(\Rightarrow n^5,n\) co chữ xô tận cùng giông nhau

17 tháng 9 2018

Bài 1 :
a) Chứng minh HCN có 2 cạnh kề bằng nhau AB=AC
Ta có: ^BAC = ^ACD = ^CDB = 90* và AB = AC 
=> Tứ giác ABCD là hình vuông 
áp dụng pitago cho tg ACD vuông tại C, cạnh huyền AD có: 
AD² = AC² + DC² = 2.CD² => AD = CD.√2 

b/ 
tg BAM ~ tg KCM (g.g) 
=> BM/KM = AM/CM 
hay 6/KM = 3 
--> KM = 2 
----> tự suy ra các cạnh còn lại... 

c/ kẻ BE vg MB tại B thì lúc đó, ta có: 
^EBA = ^AMB (cùng cộng ^ABM = 90*) 
^AMB = ^CMK" (cặp góc đối đỉnh) 
---> ^EBA = ^CMK 
mà: ^CMK = ^DBK (cặp góc đồng vị) 
---> ^EBA = ^DBK 
Xét 2 tg: EAB & KBD: 
^KAB = ^KDB = 90* 
AB = BD, cạnh hình vuông ABCD 
^EBA = ^DBK (C.M.Trên) 
---> 2 tg: EAB & KBD bằng nhau 
---> BE = BK 
Áp dụng hệ thức lượng trong tg vuông BEM có đường cao AB 
---> 1/AB² = 1/BE² + 1/BM² 
Mà BE = BK 
--> 1/AB² = 1/BM² + 1/BK² (ĐPCM)

17 tháng 9 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}=a\\\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=2;ab=\frac{1}{2};a-b=1\)

\(\Rightarrow\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}=\frac{a^2}{1+a}+\frac{b^2}{1-b}\)

\(=\frac{a^2+b^2-ab\left(a-b\right)}{1-ab+\left(a-b\right)}=\frac{2-\frac{1}{2}.1}{1-\frac{1}{2}+1}=1\)

 Câu hỏi 1 (1 điểm)Cho hàm số bậc nhất: $y=f(x)=-5x+10$y=ƒ (x)=−5x+10 Hệ số a bằng là hàm số đồng biếnlà hàm số nghịch biến Câu hỏi 2 (1 điểm)Cho hàm số bậc nhất: $y=(4+b).x-3$y=(4+b).x−3Giá trị của $b$b để hàm số đồng biến là: b>4b<4b>-4b<-4Câu hỏi 3 (1 điểm)Cho hàm số bậc nhất: $y=f(x)=-7x+b$y=ƒ (x)=−7x+b Biết rằng khi $x=1$x=1 thì $y=-12$y=−12Hệ số b bằng  Câu hỏi 4 (1...
Đọc tiếp

 

Câu hỏi 1 (1 điểm)

Cho hàm số bậc nhất: $y=f(x)=-5x+10$y=ƒ (x)=5x+10 
Hệ số a bằng 

là hàm số đồng biến
là hàm số nghịch biến
 
Câu hỏi 2 (1 điểm)

Cho hàm số bậc nhất: $y=(4+b).x-3$y=(4+b).x3
Giá trị của $b$b để hàm số đồng biến là: 

b>4
b<4
b>-4
b<-4
Câu hỏi 3 (1 điểm)

Cho hàm số bậc nhất: $y=f(x)=-7x+b$y=ƒ (x)=7x+b 
Biết rằng khi $x=1$x=1 thì $y=-12$y=12
Hệ số b bằng 

 
Câu hỏi 4 (1 điểm)

Biết rằng đồ thị hàm số $y=9+ax$y=9+ax đi qua điểm $M(2;-5)$M(2;5)
Hệ số a bằng 

Câu hỏi 5 (1 điểm)

Tìm giá trị của hàm số y = f(x) = -5x + 8 khi x = 7.

 

f(7) = 

 
Câu hỏi 6 (1 điểm)

Tìm điều kiện để đồ thị của hai hàm bậc nhất $y=(6m+4)x+5n+7$y=(6m+4)x+5n+7 và $y=(-7-8m)x-9$y=(78m)x9 là hai đường thẳng cắt nhau.

$m\ne\frac{-11}{14};m\ne\frac{-7}{4}$m1114 ;m74 

$m\ne\frac{-11}{14}$m1114 

$n=\frac{5}{7}$n=57 

$n\ne\frac{5}{7}$n57 

Câu hỏi 7 (1 điểm)

Cho hàm số y = (-3 + 3m)x + 5m - 4. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6 khi m = 

 
Câu hỏi 8 (1 điểm)

Trên cùng một đường tròn lấy hai dây EF và PQ. Biết EF lớn hơn PQ. Hãy so sánh khoảng cách từ tâm đường tròn đến hai dây đó ?

Khoảng cách từ tâm đến EF < Khoảng cách từ tâm đến PQ
Khoảng cách từ tâm đến EF > Khoảng cách từ tâm đến PQ
Khoảng cách từ tâm đến EF = Khoảng cách từ tâm đến PQ
Câu hỏi 9 (1 điểm)

Cho đường tròn tâm (O; 6cm). Gọi A là một điểm trên đường tròn (O). Dây BC vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài dây cung BC.

BC=3\sqrt{3}cmBC=33cm
BC=5\sqrt{3}cmBC=53cm
BC=4\sqrt{3}cmBC=43cm
BC=6\sqrt{3}cmBC=63cm
 
Câu hỏi 10 (1 điểm)

Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm hai đường chéo, OA=\sqrt{3}\left(cm\right)OA=3(cm).  Vẽ đường tròn (B ; 2cm). Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?

A, D, C, nằm trong (B); O nằm ngoài (B).
O nằm trong (B); A, C, D nằm ngoài (B).
O nằm trên (B); A, C, D nằm trong (B).
O nằm trên (B); A, C, D nằm ngoài (B).
1
17 tháng 9 2018

mong cac ban giup do

17 tháng 9 2018

\(2x^3-3x^2-x+1< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-x-1\right)< 0\)

Để bât đẳng thưc đung thì

\(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\x^2-x-1< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\x^2-x-1>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\\frac{1-\sqrt{5}}{2}< x< \frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)hoặc \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\\frac{1-\sqrt{5}}{2}>x;x>\frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}< x< \frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x< \frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta co ĐPCM

17 tháng 9 2018

\(\sqrt{x+3}+\sqrt{3x+1}=2\sqrt{x}+\sqrt{2x+2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}=\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow x+3+4x-4\sqrt{x+3}.\sqrt{x}=2x+2+3x+1-2\sqrt{2x+2}.\sqrt{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+3}.\sqrt{x}=\sqrt{2x+2}.\sqrt{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+3x\right)=6x^2+8x+2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+3x\right)=6x^2+8x+2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

23 tháng 8 2019

Bổ sung tiếp bài của dưới

\(4\left(x^2+3x\right)-6x^2-8x-2=0\)

\(\Rightarrow4x^2-12x-6x^2-8x-2=0\)

\(\Rightarrow-2x^2+4x-2=\left(-2\right)\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow-2\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

17 tháng 9 2018

Mọi người giúp em với ạ

17 tháng 9 2018

\(R=\frac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)