cho tam giác ABC có các cạnh là A,B,C và các trung tuyến tương ứng với các cạnh đó Ma,Mb,Mc .CMR a+b+c<4/3(Ma+Mb+Mc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình 1: tam giác ABH và tam giác AHC là tam giác vuông suy ra áp dụng định lý Pi-ta-go
15^2= 12^2 + AH^2
225= 144+ AH^2
suy ra: AH^2 = 81
AH = 9
suy ra: 9^2 + x^2 = 41^2
81 + x^2 = 1681
x^2 = 1600
x= 40
vậy y bằng 40 + 12 = 52
Hình 1 : Tam giác AGH vuông tại H => AB2 = AH2 + HB2 => AH = 9
Tam giác AHC vuông tại H=> AC2 = AH2 + HC2 => x = 20
Hình 2 : Tam giác ABH vuông tại H => AB2 =AH2 +HB2 => HB = 5
=> y = BC = BH + HC =21
Vậy x ở hình 1 = 20
y ở hình 2 = 21
Với \(x=0\Rightarrow n^5+n^4+1=1\left(loai\right)\)
Với \(x=1\Rightarrow n^5+n^4+1=3\left(TM\right)\)
Với \(x\ge2\) ta có:
\(n^5+n^4+1\)
\(=n^5-n^2+n^4-n+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n^3-1\right)+n\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=A\cdot\left(n^2+n+1\right)+B\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(A+B+1\right)\) là hợp số với mọi \(n\ge2\)
Vậy \(n=1\)
Với \(n=0\Rightarrow A=n^8+n+1=1\left(KTM\right)\) vì 1 không là SNT
Với \(n=1\Rightarrow A=n^8+n+1=3\left(TM\right)\) vì 3 là SNT
Với \(n\ge2\) ta có:
\(A=n^8+n+1\)
\(=\left(n^8-n^2\right)+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n^6-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left[\left(n^3\right)^2-1^2\right]+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X\cdot\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X'\left(x^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(X'+1\right)\) là hợp số với \(n\ge2\)
Vậy \(n=1\)
=\(\frac{-3}{7}+\frac{3}{8}-\frac{3}{8}-\frac{4}{7}\)
= \(\frac{-3}{7}-\frac{4}{7}=\frac{-7}{7}=-1\)
\(-\left(\frac{3}{7}+\frac{3}{8}\right)-\left(-\frac{3}{8}+\frac{4}{7}\right)\)
\(=\frac{-3}{7}-\frac{3}{8}+\frac{3}{8}-\frac{4}{7}\)
\(=\left(\frac{-3}{7}-\frac{4}{7}\right)+\left(-\frac{3}{8}+\frac{3}{8}\right)\)
\(=-1+1\)
\(=0\)
Trả lời :
Cho hàm số y=2x-1. Các điểm sau thuộc đồ thị hàm số
A (2;3) B (1;2) C (2;1)
đồ thị hàm số y=ax ( a khác 0 ) đi qua điểm M (2;-5) thì hệ số a của hàm số đó bằng
A a=2/-5 B a=-5/2 C a=-2
chúc bạn học tốt
Giải
Ta có : \(\frac{9}{11}-0,81=\frac{9}{11}-\frac{81}{100}=\frac{9}{1100}=\frac{9}{11}.\frac{1}{100}\)
\(\frac{9}{11}.\frac{1}{10^2}< \frac{1}{10^2}\)( vì \(\frac{9}{11}< 1\))
Do đó : \(\frac{9}{11}-0,81< \left(\frac{1}{10}\right)^2\)
Nên \(\left(\frac{9}{11}-0,81\right)^{2003}< \left(\frac{1}{10}\right)^{4006}=\)0,00...0 1
\---/
4005 chữ số 0
Vậy tổng cần tìm là 0
P/s : Đầu bài sai sai xin sửa đầu bài thành
Viết số \(\left(\frac{9}{11}-0,81\right)^{2012}\) dưới dạng số thập phân. Hãy tính tổng của \(4000\) chữ số thập phân đầu tiên của số này
Giải
Ta có : \(\left(\frac{9}{11}-0,81\right)^{2012}=\left(\frac{9}{11}-\frac{81}{100}\right)^{2012}\)
\(=\left(\frac{9}{1100}\right)^{2012}\)
\(=\left(\frac{9}{11}.\frac{1}{100}\right)^{2012}\)
\(=\left(\frac{9}{11}\right)^{2012}.\left(\frac{1}{100}\right)^{2012}\)
\(=\left(\frac{9}{11}\right)^{2012}.\left(\frac{1}{10^2}\right)^{2012}\)
Ta có : \(\frac{9}{11}< 1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{11}\right)^{2012}< 1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{11}\right)^{2012}.\left(\frac{1}{10^2}\right)^{2012}< \left(\frac{1}{10^2}\right)^{2012}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{11}\right)^{2012}.\left(\frac{1}{10^2}\right)^{2012}< \left(\frac{1}{10}\right)^{4024}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{11}-0,81\right)^{2012}< \left(\frac{1}{10}\right)^{4024}=0,000...01\) (\(4024\) chữ số \(0\))
Vậy tổng của \(4000\) chữ số thập phân đầu tiên của số này là : \(0+0+...+0=0\)
Theo bài ra ta rút ra đc gócO/6 = gócP/2=gócQ
Theo định lý tổng 3 góc trong tam giác
=> góc Q + 2 góc Q +6 góc Q =180 độ
=> góc Q =20 độ
Khi đó góc P =40 độ ; gócO=120 độ
Ta có: tan OPH = tan40 =OH/HP
tan OQH = tan20 = OH/QH
Chia vế => tan40/ tan20 =QH/HP
=> QH > HP
Nếu sai thì bạn cho nình thêm ý kiến :) nha
NHÀ NHIỀU LƯỚI LẮM NHỈ