Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Cho HB = 2cm, HC = 6cm. Tính AB, AC, AH.
b) Vẽ HD vuông góc AB tại D, HE vuông góc AC tại E. Chứng minh AD.AB = AE.AC.
c) 𝐵𝐷𝐸 ̂ + 𝐵𝐶𝐸 ̂ = 1800
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng cách phân tích thành nhân tử, ta có thể viết phương trình như sau :
\(x^3\left(x-4\right)-19x\left(x-4\right)+30\left(x-4\right)=0\)
hay \(\left(x-4\right)\left(x^3-19x+30\right)=0\)
\(\left(x-4\right)\left(x^3-3x^2-9x-10x+30\right)=0\)
Ta được phương trình tích sau : \(\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x^2-3x-10\right)=0\)
\(S=x_1=4;x_2=3;x_i=2;x_4=-5\)
\(\dfrac{x}{1}+\dfrac{x}{1+2}+\dfrac{x}{1+2+3}+...+\dfrac{x}{1+2+3+...+4041}=4041\)
<=> \(x\left(1+\dfrac{1}{\dfrac{2.3}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{3.4}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{4041.4042}{2}}\right)=4041\)
<=> \(2x\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{4041.4042}\right)=4041\)
<=> \(2x\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4041}-\dfrac{1}{4042}\right)=4041\)
<=> \(2x\left(1-\dfrac{1}{4042}\right)=4041\)
<=> \(\dfrac{4041x}{2021}=4041\Leftrightarrow x=2021\)
\(=x\times\left(1+\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+4041}\right)=4041\Leftrightarrow x\times\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{2\times3}+\dfrac{2}{3\times4}+...+\dfrac{2}{4041\times4042}\right)=4041\Leftrightarrow2x\times\left(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{4041\times4042}\right)=4041\Leftrightarrow x\times(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4041}-\dfrac{1}{4042})=\dfrac{4041}{2}\Leftrightarrow x\times\left(1-\dfrac{1}{4042}\right)=\dfrac{4041}{2}\Leftrightarrow x\times\dfrac{4041}{4042}=\dfrac{4041}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{4041}{2}:\dfrac{4041}{4042}\Leftrightarrow x=2021\)Vậy x = 2021
Em mới lớp 8 nên ko bt có chỗ nào sai hay ko mong anh/chị bỏ qua
`[sin \alpha + cos \alpha-1]/[1-cos \alpha]=[2cos \alpha]/[sin \alpha-cos \alpha+1]`
`<=>(sin \alpha+cos \alpha-1)(sin \alpha-cos \alpha+1)=2cos \alpha(1-cos \alpha)`
`<=>sin^2 \alpha-(cos \alpha-1)^2=2cos \alpha-2cos^2 \alpha`
`<=>sin^2 \alpha-cos^2 \alpha+2cos \alpha-1=2cos \alpha-2cos^2 \alpha`
`<=>sin^2 \alpha+cos^2 \alpha=1` (LĐ)
Vậy đẳng thức đc c/m
`\sqrt{x+12+6\sqrt{x+3}}-\sqrt{x+12-6\sqrt{x+3}}` `ĐK: x >= -3`
`=\sqrt{(\sqrt{x+3})^2+2.\sqrt{x+2}.3+3^2}-\sqrt{(\sqrt{x+3})^2-2.\sqrt{x+2}.3+3^2}`
`=\sqrt{(\sqrt{x+3}+3)^2}-\sqrt{(\sqrt{x+3}-3)^2}`
`=|\sqrt{x+3}+3|-|\sqrt{x+3}-3|`
`=\sqrt{x+3}+3-|\sqrt{x+3}-3|`
`@` Với `\sqrt{x+3}-3 >= 0<=>\sqrt{x+3} >= 3<=>x+3 >= 9<=>x >= 6` (t/m)
`=>\sqrt{x+3}+3-|\sqrt{x+3}-3|=\sqrt{x+3}+3-\sqrt{x+3}+3=6`
`@` Với `\sqrt{x+3}-3 < 0<=>\sqrt{x+3} < 3<=>x+3 < 9<=>x < 6`
Kết hợp đk `x >= -3 =>-3 <= x < 6`
`=>\sqrt{x+3}+3-|\sqrt{x+3}-3|=\sqrt{x+3}+3-3+\sqrt{x+3}=2\sqrt{x+3}`
\(\sqrt{x+12+6\sqrt{x+3}}-\sqrt{x+12-6\sqrt{x+3}}\) \(\left(ĐKXĐ:x\ge-3\right)\)
\(=\sqrt{\left(x+3\right)+2\sqrt{x+3}.3+9}-\sqrt{\left(x+3\right)-2\sqrt{x+3}.3+9}\)
\(=\sqrt{\left[\left(\sqrt{x}+3\right)+3\right]^2}-\sqrt{\left[\left(\sqrt{x}+3\right)-3\right]^2}\)
\(=|\left(\sqrt{x}+3\right)+3|-|\left(\sqrt{x}+3\right)-3|\)
\(=\left(\sqrt{x}+3\right)+3-\left(\sqrt{x}+3\right)+3=6\) ( Với \(x\ge-3\) )
\(D=\dfrac{4x+3}{2x-6}\) ; \(ĐK:x\ne3\)
\(D=\dfrac{2\left(2x-6\right)+15}{2x-6}=2+\dfrac{15}{2x-6}\)
Để `D` nguyên thì \(\dfrac{15}{2x-6}\in Z\) hay \(2x-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow2x-6\) chẵn, mà \(1;3;5;15\) đều là số lẻ
\(\Rightarrow\) không có giá trị `x` nguyên để `D` nguyên
a) △ABH vuông tại H có: HE là đường cao.
\(\Rightarrow HE.AB=HB.HA\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
\(\Rightarrow AH=\dfrac{HE.AB}{HB}\left(1\right)\)
△ACH vuông tại H có: HF là đường cao.
\(\Rightarrow HF.AC=HA.HC\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
\(\Rightarrow AH=\dfrac{HF.AC}{HC}\left(2\right)\)
△ABC vuông tại A có: AH là đường cao.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH.BC=AB.AC\\AH^2=HB.HC\end{matrix}\right.\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Từ (1), (2) suy ra:
\(AH^2=\dfrac{HE.AB.HF.AC}{HB.HC}=\dfrac{HE.HF.AH.BC}{AH^2}=\dfrac{HE.HF.BC}{AH}\Rightarrow AH^3=BC.HE.HF\)
b) △ABH vuông tại H có: HE là đường cao.
\(\Rightarrow BH^2=BE.AB\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
\(\Rightarrow BE=\dfrac{BH^2}{AB}\left(1\right)\)
△ACH vuông tại H có: HF là đường cao.
\(\Rightarrow CF.AC=CH^2\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
\(\Rightarrow CF=\dfrac{CH^2}{AC}\left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra: \(BE.CF=\dfrac{BH^2.CH^2}{AB.AC}=\dfrac{\left(AH^2\right)^2}{AH.BC}=\dfrac{AH^3}{BC}\Rightarrow AH^3=BC.BE.CF\)
\(\sqrt{2x^2-11x+19}=5\)
\(2x^2-11x+19=25\)
\(2x^2-11x-6=0\)
\(\text{∆}=\left(11\right)^2-4.2.\left(-6\right)=169>0\)
\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{11-\sqrt{169}}{2.2}=-\dfrac{1}{2}\\x_2=\dfrac{11+\sqrt{169}}{2.2}=6\end{matrix}\right.\)
Hình bạn tự vẽ nhé
a) Dễ dàng tính được \(BC=HB+HC=2+6=8\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nên \(AB^2=BH.BC\left(htl\right)\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{2.8}=4\left(cm\right)\)
Tương tự, ta có \(AC^2=CH.BC\Rightarrow AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{6.8}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Mặt khác theo htl:\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{4.4\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b) Tam giác ABH vuông tại H có đường cao HD nên \(AH^2=AD.AB\left(htl\right)\)
Tương tự, ta có \(AH^2=AE.AC\), từ đó \(AD.AB=AE.AC\left(=AH^2\right)\) (đpcm)
c) Ta có \(AD.AB=AE.AC\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta ABC\), ta có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\left(cmt\right);\) \(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AED~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\) hay \(\widehat{ADE}=\widehat{BCE}\)
Mà \(\widehat{ADE}+\widehat{BDE}=180^o\) \(\Rightarrowđpcm\)