K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

\(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(định lí)

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> \(\widehat{A}+2\widehat{B}=180^0\)

=> \(\widehat{A}=180^0-2\widehat{B}\)

=> \(180^0-2\widehat{B}=80^0\)

=> \(2\widehat{B}=100^0\)

=> \(\widehat{B}=50^0\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0\)

Ta có : BD = BA => \(\Delta\)ABD cân tại B => \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

 \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

=> \(\widehat{BAD}=65^0\)

CE = CA => \(\Delta\)ACE cân tại C => \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)

Do đó \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

=> \(\widehat{CAE}=65^0\)

Xét \(\Delta\)DAE theo định lí tổng ba góc trong 1\(\Delta\))

=> \(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}+\widehat{DAE}=180^0\)

=> \(65^0+65^0+\widehat{DAE}=180^0\)

=> \(\widehat{DAE}=180^0-130^0=50^0\)

Vậy \(\widehat{DAE}=50^0\)

31 tháng 3 2020

Góc DAE = 80 độ

30 tháng 3 2020

Tìm x là gì nha anh chị em cần gấp xin cảm ơn

30 tháng 3 2020

Ta có:

\(2\equiv\left(-1\right)\left(mod3\right)\Rightarrow2^n\equiv-1\left(mod3\right)\Rightarrow2^n\) không chia hết cho 3

Ta xét tích \(\left(2^n-1\right)\cdot2^n\cdot\left(2^n+1\right)\) chia hết cho 3

Mà \(2^n;2^n+1\) không chia hết cho 3 nên \(2^n-1\) chia hết cho 3

=> ĐPCM

31 tháng 3 2020

Xét tam giác ABD và tam giác DBE

         Có AB=EB(gt)

               ABD=EBD(BD là tia phân giác của góc B)

               BD cạnh chung

          =>Tam giác ABD=Tam giác EBD(c.g.c)

         =>BAD=BDE=900( 2 cạnh tương ứng)

         =>BD vuông góc với DE

B)

30 tháng 3 2020

a ) Xét 2 tam giác vuông \(\Delta BEF\) và \(\Delta BAC\) có : 

\(BF=BC\) ( do \(\Delta BFC\) cân đỉnh B ) 

\(\widehat{B}\) : chung 

\(\Rightarrow\Delta BEF=\Delta BAC\)  (cạnh huyền-góc nhọn).

b ) Theo câu a ) ta có : \(\Delta BEF=\Delta BAC\) \(\Rightarrow\widehat{BFE}=\widehat{BCA}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\Delta BFC\) cân đỉnh B nên : \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}\)

\(\widehat{BFC}-\widehat{BFE}=\widehat{BCF}-\widehat{BCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{EFC\:}=\widehat{ACF}\)

Hay \(\widehat{DFC}=\widehat{DCF}\) \(\Rightarrow\Delta DFC\) cân đỉnh D \(\Rightarrow DF=DC\)

Xét \(\Delta BFD\) và \(\Delta BCD\) có : 

\(BF=BC\left(gt\right)\)

\(BD\) : chung 

\(DF=DC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BFD=\Delta BCD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FBD}=\widehat{CBD}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow BD\) là phân giác của \(\widehat{FBC}\)

c ) Ta có \(\Delta BEF=\Delta BAC\)( câu a ) 

\(\Rightarrow BE=BA\) ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow BF-BA=BC-BE\) hay AF = EC 

Xét \(\Delta AFM\)và \(\Delta ECM\) có : 

\(FM=CM\) ( vì M là trung điểm cạnh FC ) 

\(\widehat{AFM}=\widehat{ECM}\left(gt\right)\)

AF = EC ( cmt ) 

=> \(\Delta AFM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow MA=ME\) lại có BA = BE \(\Rightarrow MB\) là trung trực của AE 

\(\Rightarrow MB\perp AE\) ( đpcm ) 

2 tháng 4 2020

Thanks bạn !! 

1 tháng 4 2020

CÂU 2

A B C E F K 1 1 2 2

a) Xét tam giác BEC và tam giác CFB có:

BC chung

E1=F1=90 độ(Vì BE vg góc vs AC:CF vg góc vs AB)

Góc B= góc C(Vì tam giác ABC cân tại A)

=>Xét tam giác BEC = tam giác CFB(CH-GN)

1 tháng 4 2020

b) Vì tam giác BEC = tam giác CFB(cm a)

=>\(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)( Hai góc tứ)

=> Tam giác KBC cân tại K

2 tháng 4 2020

-5x^2 - 2x - 5x^2 - 2x

1) tại x = 4:

(-5).4^2 - 2.4 - 5.4^2 - 2.4 = -176

2) tại x = 0:

-5.0^2 - 2.0 - 5.0^2 - 2.0 = 0

3) tại x = -4

(-5).(-4)^2 - 2.(-4) - 5.(-4)^2 - 2(-4) = 116

3 tháng 4 2020

Cách hack điểm hỏi đáp trên OLM => https://www.youtube.com/watch?v=sMvl8_N_N54

2 tháng 4 2020

1/Ta có điểm A thuộc đồ thị hàm số y=ax <=> 2=1*a hay a=2

2/tự vẽ nha