K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2023

a.b = 180; [a,b] = 60 ⇒ ƯCLN(a;b) = 180 : 60 = 3

Theo bài ra ta có: a= 3.m; b = 3.n  (m;n) =1

⇒ a.b = m.3.n.3 = 180 ⇒ a.b=20

20 = 22.5;  Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} vì (m;n) = 1

Nên (m;n) = {1; 20); (4; 5); (5;4); (20;1)

Ta có bảng sau:

m 1 4 5 20
n 20 5 4 1
a = 3.m 3 12 15 60
b = 3.n 60 15 12 3

Theo bảng trên ta có các cặp số(a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (3;60); (12;15); (15;12); (60;3)

 

 

 

3 tháng 11 2023

Chia hình chữ nhật thành các hình vuông nhỏ bằng nhau có cạnh bằng \(\dfrac{1}{4}\) chiều rộng. Khi đó số hình vuông nhỏ bằng nhau là:

               4 x 5 = 20 (hình)

Diện tích của một hình vuông nhỏ là: 

               180 : 20 = 9(m2)

Vì 9 = 3 x 3 nên cạnh hình vuông nhỏ là: 3 m

  Chiều rộng hình chữ nhật là: 3 : \(\dfrac{1}{4}\) = 12(m)

   Chiều dài hình chữ nhật là:  12 : \(\dfrac{4}{5}\) = 15(m)

   Chu vi hình chữ nhật đó là: (15 + 12) x 2 = 54(m)

  Đáp số: 54 m 

       

                

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi chiều dài hcn là $a$ (m) thì chiều rộng hcn là $a\times \frac{4}{5}$ (m)

Ta có: $a\times a\times \frac{4}{5}=180$

$a\times a=180: \frac{4}{5}=225=15\times 15$

Suy ra $a=15$ (m)

Vậy chiều dài hcn là $15$ m, chiều rộng hcn là $15\times \frac{4}{5}=12$ (m) 

Chu vi hcn là: $2\times (15+12)=54$ (m)

3 tháng 11 2023

Đổi: 0,49 km= 490m

Tổng số phần bằng nhau: 2+3=5(phần)

Nửa chu vi thửa ruộng: 490:2=245(m)

Chiều dài thửa ruộng: 245:5 x 3 = 147(m)

Chiều rộng thửa ruộng: 245 - 147 = 98(m)

Diện tích thửa ruộng: 147 x 98 = 14406(m2)

Trên cả thửa ruộng đó, người ta thu được lượng thóc là:

14406: 10 x 15= 21609(kg)=21,609(tấn)

Đ.số: 21,609 tấn thóc

2 tháng 11 2023

mọi người giải hộ mình với, mình không biết làm...

2 tháng 11 2023

140 mét nha

2 tháng 11 2023

140 mét nha nha em

 

2 tháng 11 2023

Có BCNN(a,b).UCLN(a,b)= ab

=>60 . UCLN(a,b) = 180 

=> UCLN(a,b)=3

Giả sửd= UCLN(a,b) ( d khác 0 )

có a=dm, b = dn 

ab= 180 => dmdn=180 => mn = 180 : (3.3) => mn=20=1.20=2.10=4.5

Ta có bảng sau 

a 3 6 12 15 30 60
m 1 2 4 5 10 20
b 60 30 15 12 6 3
n 20 10 5 4 2 1

vậy : (a,b)=(3;60),(6;30),(15;12),(12;15),(30;6),(6;30)

2 tháng 11 2023
có thể tìm a và b bằng cách chia 3 thành các ước số của 180 và kiểm tra xem có cặp số nào có GCD là 60 không. Một cặp số thỏa mãn là a = 60 và b = 3.   Vậy, a = 60 và b = 3 là một cặp số thỏa mãn yêu cầu.
2 tháng 1 2024

help :0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

Do $(2023-x)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên:

$3(y-3)^2=16-(2023-x)^2\leq 16<18$

$\Rightarrow (y-3)^2< 6$

Mà $(y-3)^2\geq 0$ và $(y-3)^2$ là số chính phương với mọi $y$ nguyên.

$\Rightarrow (y-3)^2=0$ hoặc $(y-3)^2=4$

Nếu $(y-3)^2=0$ thì $y=3$.

Khi đó: $(2023-x)^2=16-3.0^2=16$

$\Rightarrow 2023-x=4$ hoặc $2023-x=-4$

$\Rightarrow x=2019$ hoặc $x=2027$

Nếu $(y-3)^2=4\Rightarrow y-3=2$ hoặc $y-3=-2$

$\Rightarrow y=5$ hoặc $y=1$
Khi đó:

$(2023-x)^2=16-3.4=4=2^2=(-2)^2$
$\Rightarrow 2023-x=2$ hoặc $2023-x=-2$

$\Rightarrow x=2021$ hoặc $x=2025$

3 tháng 11 2023

Toàn góp vào:

\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{7}\right):2=\dfrac{11}{28}\) (số tiền)

Dũng góp vào:

\(1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{28}\right)\) (Em xem lại đề)

2 tháng 11 2023

Vòi thứ nhất chảy một mình trong 1 giờ được:

          1 : 3  = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)

Vòi thứ hai chảy một mình trong 1 giờ được :

        1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)

Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được:

      \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{12}\) (bể)

Cả hai vòi cùng chảy sẽ đầy bể sau:

      1 : \(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{12}{7}\) (giờ)

Đáp số: \(\dfrac{12}{7}\) giờ 

3 tháng 11 2023

Vòi thứ nhất chảy riêng sau 3h bể đầy, vòi thứ hai chảy riêng sau 4h bể đầy. Nên, nếu vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy riêng lần lượt mỗi giờ chảy được: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4}\) (thể tích bể)

Nếu cả 2 vòi cùng chảy, mỗi giờ chảy được:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\) (thể tích bể)

Cả 2 vòi cùng chảy bể đầy sau:

\(1:\dfrac{7}{12}=\dfrac{12}{7}\left(giờ\right)\)

Đ.số: ....

2 tháng 11 2023

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2y+1=0\\y^2+2z+1=0\\z^2+2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+2y+1+y^2+2z+1+z^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)+\left(z^2+2z+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+1\right)^2=0^{\left(1\right)}\)

Lại có:

 \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+1\right)^2\ge0\forall y\\\left(z+1\right)^2\ge0\forall z\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+1\right)^2\ge0\forall x;y;z^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y+1=0\\z+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=z=-1\)

Thay \(x=y=z=-1\) vào \(A\), ta được:

\(A=\left(-1\right)^{2000}+\left(-1\right)^{2000}+\left(-1\right)^{2000}\)

\(=1+1+1=3\)

\(\text{#}\mathit{Toru}\)