K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

\(NH_4\) ??

29 tháng 10 2021

C.

28 tháng 10 2021

39B

28 tháng 10 2021

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Muối gồm : 

$Mg(NO_3)_2 : a(mol)$

$Fe(NO_3)_3 : b(mol)$
$\Rightarrow 148a + 242b = 49,1(1)$

Bảo toàn electron : $2n_{Mg} + 3n_{Fe} = 2a + 3b = n_{NO_2} = 0,65(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,05

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,25.24}{0,25.24 + 0,05.56}.100\% = 68,18\%$

$\%m_{Fe} = 100\% -68,18\% = 31,82\%$

30 tháng 10 2021

Cho 7,02g hỗn hợp Al và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đtc)( sản phẩm khử duy nhất) . Tính% khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp

 

28 tháng 10 2021

Đáp án B

Do hai ion trong dung dịch phản ứng với nhau

$Ag^+ + Cl^- \to AgCl$

28 tháng 10 2021

Đáp án D

$CuSO_4 + H_2S \to CuS + H_2SO_4$

29 tháng 10 2021

a) nNaOH =0,08 mol

    CmNaOH = CmOH- = 0,08/0,8 = 0,1 mol/l

    CmH+ = 10^-14/0,1 = 10^-13 mol/l

     =>pH = 13

b) nNaOH = 0,1x0,05 =0,005 mol

    Cu2+ + 2OH- ---->Cu(OH)2

  0,0025<---0,005

mCuSO4 = 0,0025x160 = 0,4 g

mDD=(mCuSO4x100%)/C% = 20 g

27 tháng 10 2021

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: (NH4)2CO3

+) Không đổi màu: Các chất còn lại

- Đổ dd AgNO3 vào 3 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4

PT: \(2Ag^++SO_4^{2-}\rightarrow Ag_2SO_4\downarrow\)

+) Xuất hiện kết tủa vàng đậm: KBr

PT: \(Ag^++Br^-\rightarrow AgBr\downarrow\)

+) Không hiện tượng: KNO3

27 tháng 10 2021

                         *Dùng quỳ tím*

       - Hóa xanh: (NH4)2CO3

       - Không đổi màu: Các chất còn lại

       - Đổ dd AgNO3 vào 3 dd còn lại

   + Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4

PT: 2Ag++SO2−4→Ag2SO4↓2Ag++SO42−→Ag2SO4↓

   + Xuất hiện kết tủa vàng đậm: KBr

PT: Ag++Br−→AgBr↓Ag++Br−→AgBr↓

   + Không hiện tượng: KNO3