Cho góc xOy=900; A cố định trên Ox, B di động trên tia Oy. Vẽ hình chữ nhật AOBC.Gọi M là giao điểm 2 đường chéo AB và OC.Tìm quỹ tích của M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(a-b)(b-c)(a-c)+(a+b)(c+a)(c-b)+(b+c)(c+a)(b-a)
= ( b - c) [ a2−ab−ac+bc−ac−bc−a2−ab]+(b+c)(c+a)(b−a)a2−ab−ac+bc−ac−bc−a2−ab]+(b+c)(c+a)(b−a)
= -2a.(b + c) (b - c) + (b+c)(c+a)(b-a)
= ( b + c ) ( bc + ab - ac - a2a2 - 2ab + 2ac )
= ( b + c ) ( bc - ab + ac - a2a2 )
= ( b + c ) ( a + b ) ( c - a )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x3 + 3x2 + 1 + 28 = 0
x3 + 3x2 + 29 = 0
Mà: 3x2 > 0
29 > 0
nên không có x thỏa mãn.
Viết đi viết lại cái đề vẫn sai mà không biết xem lại nhỉ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Cách biểu diễn nguyên tố: Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Thí dụ: Nguyên tố hiđro được kí hiệu là H, nguyên tố natri là Na, ...
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-2-trang-20-sgk-hoa-hoc-8-c51a9751.html#ixzz5yBqr4K2J
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Thí dụ: H, Ca, A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a\left(b^3-c^3\right)+b\left(c^3-a^3\right)+c\left(a^3-b^3\right)\)
\(=ab^3-ac^3+bc^3-a^3b+a^3c-b^3c\)
\(=\left(ab^3-a^3b\right)+\left(bc^3-ac^3\right)+\left(a^3c-b^3c\right)\)
\(=ab\left(b^2-a^2\right)-c^3\left(a-b\right)+c\left(a^3-b^3\right)\)
\(=-ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)-c^3\left(a-b\right)+c\left(a-b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(-a^2b-ab^2-c^3+a^2c-abc+b^2c\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
À, mình nhầm. hình thang cân ABCD ( AB song song CD ) có 2 đường chéo cắt nhau tại P, 2 cạnh bên kéo dài cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng : PQ là đường trung trực của 2 đáy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=\left(ca^3-ac^3\right)-\left(ba^3-bc^3\right)+\left(ab^3-cb^3\right)\)
\(=ac\left(a^2-c^2\right)-b\left(a^3-c^3\right)+b^3\left(a-c\right)\)
\(=ac\left(a-c\right)\left(a+c\right)-b\left(a-c\right)\left(a^2+ac+c^2\right)+b^3\left(a-c\right)\)
\(=\left(a-c\right)\left(a^2c+ac^2-a^2b-abc-c^2b+b^3\right)\)
\(=\left(a-c\right)\left[\left(a^2c-a^2b\right)+\left(ac^2-abc\right)-\left(c^2b-b^3\right)\right]\)
\(=\left(a-c\right)\left[a^2\left(c-b\right)+ac\left(c-b\right)-b\left(c^2-b^2\right)\right]\)
\(=\left(a-c\right)\left[a^2\left(c-b\right)+ac\left(c-b\right)-b\left(c-b\right)\left(c+b\right)\right]\)
\(=\left(a-c\right)\left(c-b\right)\left(a^2+ac-bc-b^2\right)\)
\(=\left(a-c\right)\left(c-b\right)\left[\left(a^2-b^2\right)+\left(ac-bc\right)\right]\)
\(=\left(a-c\right)\left(c-b\right)\left[\left(a-b\right)\left(a+b\right)+c\left(a-b\right)\right]\)
\(\left(a-c\right)\left(c-b\right)\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a) dễ, ko làm
b) \(x^2y^2+1-x^2-y^2\)
\(=x^2\left(y^2-1\right)-\left(y^2-1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left(y^2-1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(y+1\right)\left(y-1\right)\)
Câu c) đề sai
Câu c) ,đề đúng nek
\(bc\left(b+c\right)+ac\left(c-a\right)-ab\left(a+b\right)\)
\(=bc\left(b+c\right)+ac\left[\left(b+c\right)-\left(a+b\right)\right]-ab\left(a+b\right)\)
\(=bc\left(b+c\right)+ac\left(b+c\right)-ac\left(a+b\right)-ab\left(a+b\right)\)
\(=\left(b+c\right)\left(bc+ac\right)-\left(a+b\right)\left(ac+ab\right)\)
\(=\left(b+c\right)c\left(a+b\right)-\left(a+b\right)a\left(b+c\right)\)
\(=\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(c-a\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Văn hóa khoa học thư viện thúc đẩy các chính sách và quy trình quản lý thông tin thúc đẩy mối quan hệ giữa khoa học thư viện và phát triển khoa học thông tin để mang lại lợi ích cho sự phát triển tin học y tế; bắt nguồn từ những năm 1950 với sự khởi đầu của việc sử dụng máy tính trong chăm sóc sức khỏe (Nelson & Staggers p.4). Những học viên đầu tiên quan tâm đến lĩnh vực này sớm biết rằng không có chương trình giáo dục chính thức nào được thiết lập để giáo dục họ về khoa học máy tính cho đến cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970. Sự phát triển chuyên nghiệp bắt đầu xuất hiện, đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của tin học y tế (Nelson & Staggers p.7) Theo Imhoff và cộng sự, 2001, tin học chăm sóc sức khỏe không chỉ là ứng dụng công nghệ máy tính vào các vấn đề trong chăm sóc sức khỏe mà còn bao quát mọi khía cạnh tạo, xử lý, truyền thông, lưu trữ, truy xuất, quản lý, phân tích, khám phá và tổng hợp thông tin và kiến thức dữ liệu trong toàn bộ phạm vi chăm sóc sức khỏe. Hơn nữa, họ tuyên bố rằng mục tiêu chính của tin học y tế có thể được phân biệt như sau: Cung cấp giải pháp cho các vấn đề liên quan đến dữ liệu, thông tin và xử lý kiến thức nhằm nghiên cứu các nguyên tắc chung về xử lý thông tin và kiến thức về y học và chăm sóc sức khỏe.[2][3]
Thuật ngữ mới này đã được thông qua trên khắp Tây Âu, và, ngoại trừ tiếng Anh, đã phát triển một ý nghĩa được dịch đại khái bởi thành khoa học máy tính và của sự tương tác của công nghệ và cấu trúc tổ chức của con người.
Cách sử dụng đã sửa đổi định nghĩa này theo ba cách. Đầu tiên, hạn chế thông tin khoa học được loại bỏ, như trong tin học kinh doanh hoặc tin học pháp lý. Thứ hai, vì hầu hết thông tin hiện được lưu trữ bằng kỹ thuật số, máy tính hiện là trung tâm của tin học. Thứ ba, việc trình bày, xử lý và truyền đạt thông tin được thêm vào như là đối tượng điều tra, vì chúng đã được công nhận là cơ bản cho bất kỳ tài khoản khoa học nào về thông tin. Lấy thông tin làm trọng tâm của nghiên cứu phân biệt tin học với khoa học máy tính. Tin học bao gồm nghiên cứu các cơ chế sinh học và xã hội của xử lý thông tin trong khi khoa học máy tính tập trung vào tính toán kỹ thuật số. Tương tự như vậy, trong nghiên cứu về đại diện và truyền thông, tin học không quan tâm đến hình thức lưu trữ thông tin. Ví dụ, nó bao gồm các nghiên cứu về giao tiếp bằng cử chỉ, lời nói và ngôn ngữ, cũng như giao tiếp kỹ thuật số và mạng.
Trong thế giới nói tiếng Anh, thuật ngữ tin học lần đầu tiên được sử dụng rộng rãi trong tin học y tế tổng hợp, bao gồm "các nhiệm vụ nhận thức, xử lý thông tin và truyền thông của thực hành y tế, giáo dục và nghiên cứu, bao gồm khoa học thông tin và công nghệ để hỗ trợ các nhiệm vụ trên".[4] Nhiều từ ghép như vậy hiện đang được sử dụng; chúng có thể được xem như là các lĩnh vực khác nhau của "tin học ứng dụng". "Tuy nhiên, ở Hoa Kỳ, tin học được liên kết với điện toán ứng dụng hoặc điện toán trong bối cảnh của một lĩnh vực khác."[5]
Người sáng chế ra môn tin học ( Trí tuệ nhân tạo ) là ông Alan Turing . Alan Turing là một nhà toán học , nhà logic , nhà phân tích mật mã , nhà khoa học máy tính người Anh. Alan Turing thường được xem là cha đẻ của khoa học máy tính.. Ông sinh ngày 23/6/1912 tại Maida Vale , London , Anh.
k mình nha tuy chưa đủ ý lắm nhưng mong bạn thông cảm nhé ^^
x O y A B C M t H
a) Phần thuận:
Vì \(AOBC\)là hình chữ nhật ; M là giao điểm của 2 đường chéo AB và OC
\(\Rightarrow MA=MO\)
Mà \(O;A\)cố định
\(\Rightarrow M\)thuộc đường trung trực của OA.
Vẽ đường trung trực của OA và cắt Ox tại H.
*) Giới hạn: Khi B tiến dần tới O thì M tiến dần tới H.
Nhưng \(B\ne O\)( để tạo thành hình chữ nhật \(AOBC\))
\(\Rightarrow M\ne H\)
Vậy quỹ tích điểm M thuộc tia Ht ( trừ điểm H )
b) Phần đảo :
Lấy M thuộc tia Ht\(\left(M\ne H\right)\)
Tia AM cắt Oy tại B.
Vẽ hình chữ nhật AOBC. Ta phải chứng minh M là giao điểm của 2 đường chéo.
Thật vậy,
Xét tam giác OAB có \(HM//OB\)( Vì cùng vuông góc với Ox )
\(HA=HO\)( vì Ht là đương trung trực )
\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AB.
Mà AOBC là hình chữ nhật
\(\Rightarrow M\)là trung điểm của OC.
\(\Rightarrow M\)là giao điểm của 2 đường chéo.
c) Kết luận: Qũy tích điểm M là tia Ht, trừ điểm H ( Ht thuộc đường trung trực của OA )