K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Ra ít thôi bạn ơi,mình rảnh mình sẽ làm phần tự luận nhé ~~

A.Trắc nghiệm

1. Đơn thức 5x3y4 đồng dạng vs đơn thức sau :

a. (2 phần 3 x3y4)2       b. 8x3y4          c.-6x4y3        d.(0,2x3y)4

2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :

a.-110        b.-62           c.-46             d.-28

P/S:Lẽ ra mình không làm đâu,tại vì chưa thấy ai sol cả nhé !

10 tháng 4 2020

2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :

a.-110        b.-62           c.-46             d.-28

B. Tự luận

C1: Cho đơn thức A (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2x2y)

a) THU GỌN ĐƠN THỨC A 

 A = (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2\(x^2y\))

=\(\frac{-3}{10}\)\(\frac{-5}{6}\).\(2\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))

\(\frac{15}{30}\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))

=\(\frac{1}{2}\)\(x^7 y^4\)

b) hệ quả : \(\frac{1}{2}\)

phần biến : \(x^7 y^4\)

bậc của đơn thức A là bậc 7

 
 
7 tháng 4 2020

Ta có :\(E=\frac{x^2+8}{x^2+2}\)

\(\Leftrightarrow E=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Để E max \(\Leftrightarrow\frac{6}{x^2+2}\)max

\(\Leftrightarrow x^2+2\)min

Mà \(x^2+2\ge2\forall x\)

Dấu " = " xảy ra :

\(\Leftrightarrow x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Leftrightarrow E=1+\frac{8}{2}=5\)

Vậy \(Max_E=5\Leftrightarrow x=0\)

7 tháng 4 2020

Ta có : \(E=\frac{x^2+8}{x^2+2}=\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Vì \(x^2\ge0\forall x\inℝ\Rightarrow x^2+2\ge2\Rightarrow\frac{6}{x^2+2}\le\frac{6}{2}=2\)

=> \(E\le1+3=4\)

Vậy Max E  = 4 khi x = 0 

8 tháng 4 2020

CM

a) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên

=> AM = BM ( tính chất trung điểm của đoạn thẳng )

Vì M là trung điểm của CD nên 

=> CM = DM ( tính chất trung điểm của đoạn thẳng )

Xét tam giác AMC và tam giác BMD ta có:

AM =BM (CM trên)

CM = DM (CM trên)

góc AMC = góc BMD ( 2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác AMC = tam giác BMD ( c.g.c)

=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác AMD và tam giác BMC ta có:

AM = BM (CM phần a)

DM=CM (CM phần a)

góc AMD = góc CMB (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AMD = tam giác BMC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

Học tốt. Nhớ k cho mik nha.

14 tháng 4 2020

a, Xét △BMA và △CMD 

Có: MB = MC (gt)

    BMA = CMD (2 góc đối đỉnh)

       MA = MD (gt)

=> △BMA = △CMD (c.g.c)

=> MBA = MCD (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // CD (dhnb)

Mà AB ⊥ AC (gt)

=> CD ⊥ AC (từ vuông góc đến song song)

Xét △ABC vuông tại A và △CDA vuông tại C

Có: AC là cạnh chung

       AB = DC (△BMA = △CMD)

=> △ABC = △CDA (2cgv)

b, △ABC = △CDA (cmt)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

=> BC = 2AM  

=> AM = BC : 2  

19 tháng 4 2020

Há»i Äáp Vật lýHình còn bài tự làm

20 tháng 4 2020

Hình ĐÂY này

  4

7 tháng 4 2020

\(2\left(x-2\right)-3\left(x+1\right)=10\)

\(2x-4+3x+3=10\)

\(\left(-x\right)-7=10\)

\(-x=10+7\)

\(-x=17\)

\(\Rightarrow x=-17\)

7 tháng 4 2020

\(2\left(x-2\right)-3\left(x+1\right)=10\)

\(2x-4-3x-3=10\)

\((-x)-7=10\)

\(-x=10+7\)

\(-x=17\)

\(\Rightarrow x=-17\)

7 tháng 4 2020

91,71 nha bạn

9 tháng 4 2020

thank bạn nguyễn tri tân nha

Bài 3.Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Chứng minh :   a)Tam giác AMN cân                     b) BN = MC            c) ⧍BMN = ⧍CNM   d) Gọi I là giao điểm của BN và CM.Chứng minh: ⧍BMI = ⧍CNI   e) Lấy D là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A; I; D thẳng hàng.Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, CM là phân giác...
Đọc tiếp

Bài 3.Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Chứng minh :

   a)Tam giác AMN cân                     b) BN = MC            c) ⧍BMN = ⧍CNM

   d) Gọi I là giao điểm của BN và CM.Chứng minh: ⧍BMI = ⧍CNI

   e) Lấy D là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A; I; D thẳng hàng.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, CM là phân giác của góc ACB ( M € AC).Kẻ MN vuông góc với BC ( N € BC).

  a)Chứng minh : ⧍ACM = ⧍NCM

  b)Đường thẳng MN và AC cắt nhau tại P.Chứng minh : ⧍MBP cân.

  c)Gọi I là giao điểm của CM và BP. Trên tia đối của tia IC lấy điểm Q sao cho

 IC = IQ.Chứng minh : QB vuông góc với AB.

  d)So sánh chu vi của tam giác MBQ với chu vi tam giác MAC.

 

2
7 tháng 4 2020

a) Có tam giác ABC cân tại A => AB=AC

M thuộc AB, N thuộc AC và MN//BC

=> AM=AN

=> Tam giác AMN cân tại A

b) Xét tứ giác BMNC có MN//BC

=> BMNC là hình thang

Xét hình thang BMNC có
AM=AN và AB=AC => MN=NC

=> Hình thang BMNC cân 

=> BN=CM (tính chất hình thang cân)

c) Xét tam giác BMN và tam giác CNM có:

BN chung

\(\widehat{MNB}=\widehat{NBC}\) (MN//BC)

BM=MC (cmt)

=> Tam giác BMN=Tam giác CNM (cgc)

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

8 tháng 4 2020

..

Chúc bạn học tốt!

Love you.

8 tháng 4 2020

a) tam giác ABC cân tại A
có góc A=108 độ
=> góc abc=acb=180độ-108độ/2=36độ
=> góc C1=C2=36độ/2=18độ
góc aco=bco=18độ -> góc boc=150độ
=> góc moc=150độ
tam giác com=cob (c-g-c)
=> góc mco=bco
=> góc mco=aco
==> M,A,C thẳng hàng

b) góc mbc=72độ
góc mcb=36độ -> góc bmc=72độ
=> góc bam=72độ
tam giác bam cân tại b
=> bs=bm -> ba=bo
=> tam giác boa cân tại b