K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

Đáp án D

-Từ năm 1945 đến năm 1950, kinh té Nhật Bản găp nhiều khó khăn, thiếu thốn, dựa vào sự viên trợ của Mĩ và nỗ lực của bản thân. Từ năm 1950 đến năm 1951, Nhật Bản đã khôi phục kinh tế đạt mức trước chiến tranh. 

- Từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản:

- Tốc độ tăng trưởng bình quân của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%, từ năm 1970 đến năm 1973 tuy có giảm nhưng vẫn bình quân 7,8% cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác.

- Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, Đức, Ý, Canađa vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản (sau Mĩ).

Đề thi đánh giá năng lực

16 tháng 12 2018

Đáp án A

Từ năm 1950, các nước Tây Âu đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

14 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong giai đoạn 1950 – 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên toàn thế giới.

3 tháng 6 2017

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng nhất là giai đoạn 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới.

Tuy nhiên, trong giai đoạn 1973 – 1991, do tác động của cuôc khủng hoảng năng lượng trên thế giới, kinh tế Mĩ bước vào giai đoạn khủng hoảng kéo dài đến năm 1982. Từ năm 1983, kinh tế Mĩ bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại, tuy vẫn đứng đầu thế giới nhưng tỉ trọng giảm sut nhiều so với trướC. Từ năm 1991 – 2000, kinh tế Mĩ trải qua những đợt suy thoái ngắn những vẫn đứng đầu thế giới.

9 tháng 4 2018

Đáp án C

Mĩ là quốc gia đầu tư cho sự phát triển của giáo dục và khoa học – kĩ thuật. Chính vì lẽ đó mà Mĩ là nước đi đầu trong cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 2, đi đầu trong các lĩnh vực chế tại công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới chinh phục vũ trụ. Trong giai đoạn 1991 – 2000, Mĩ chiếm tới 1/3 số lượng bản quyền phát minh của thế giới.

=> Một trong những biện pháp cơ bản Mĩ đã thực hiện đêt có được những thành tựu to lớn trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là: đầu tư lớn cho giáo dục.

1 tháng 1 2020

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do nhận viện trợ từ Mĩ nên các nước Tây Âu phải chịu lệ thuộc vào Mĩ về nhiều mặt. Hơn nữa, bước vào công cuôc xây dựng đất nước có nhiều khó khăn các nước Tây Âu thấy cần phải liên kết lại với nhau để khắc phục những khó khăn để cùng phát triển.

=> Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự liên kết giữa các nước Tây Âu là do các nước này muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

7 tháng 2 2019

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, dưa vào kế hoạch Macsan, Mĩ muốn khống chế các nước Tây Âu vào một mặt trận chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.

Vì thế, trong giai đoạn đầu, các nước Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mĩ. Đến giai đoạn sau, một số nước bắt đầu tách ra thậm chế trở thành đối trọng đối với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế, tiêu biểu là Pháp và Đức

Việc các nước Tây Âu liên kết với nhau cũng là để nâng cao vị thế của khu vực, cùng giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, đặc biệt là thống nhất cả về chính trị, an ninh nhằm tạo ra tiềm lực mạnh mẽ, thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

16 tháng 10 2017

Đáp án B

Sau thất bại ở chiến tranh Việt Nam, với học thuyết Rigan, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang

1 tháng 9 2017

Đáp án B

Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai: khoảng 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề.

Chú ý:

Các đáp án còn lại là điều kiện thuận lợi của Mĩ

6 tháng 8 2018

Đáp án D

Nhiều nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có tham gia Khối quân sự NATO. Mĩ thông qua viện trợ 17 tỉ USD cho các nước này với mục đích là giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, nhưng thực chất là một trong những biện pháp để Mĩ khống chế các nước tư bản đồng minh (1 trong ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu).