K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

Chọn D

Hướng dẫn: Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.

Năng lượng điện trường tồn tại trong tụ điện khi được tích điện.

6 tháng 4 2017

Lời giải

Sử dụng quy tắc bàn tay phải ở hình vẽ B đường sức từ phải đi từ ngoài vào trong chứ không phải được biểu diễn như hình vẽ.

Chọn B

11 tháng 11 2019

Chọn B

Hướng dẫn: Khi vật nằm tại C C (mới) qua kính cho ảnh ảo nằm tại CC.

Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '  với f  = 100 (cm), d’ = -50 (cm) ta tính được d = 33,3 (cm).

Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra  90 o  hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó. B. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra  90 ...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra  90 o  hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.

B. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra  90 o  hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.

C. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 90 o  chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.

D. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra  90 o  chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.

1
2 tháng 12 2017

Chọn B

Hướng dẫn: Quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của suất điện động trong thanh: Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 90 0 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.

10 tháng 7 2018

Chọn A

Hướng dẫn: Giải hệ phương trình:

1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' 1 f = 1 d 2 + 1 d 2 ' d 1 + d 2 = 16 ( c m ) d 1 ' = − d 2 '

Ta được d 1 = 12 (cm) hoặc d 1 = 4 (cm) tức là một trong hai ngọn đèn này cách thấu kính 4 (cm) thì ngọn đèn kia cách thấu kính 12 (cm). Từ đó tính d 1 ' = 12 (cm), ảnh S’ của hai ngọn đèn nằm cách thấu kính 12 (cm).

14 tháng 1 2017

Chọn B

Hướng dẫn:

- Tiêu cự của kính cần đeo là f = - O C V = -50 (cm).

- Khi đeo kính, vật nằm tại C C (mới) qua kính cho ảnh ảo nằm tại C C . Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '  với f  = - 50 (cm), d’ = -12,5 (cm) ta tính được d = 16,7 (cm)

31 tháng 5 2017

Chọn B

Hướng dẫn: Áp dụng công thức e c = N . Δ Φ Δ t  và Ф = BS.cosα

6 tháng 12 2017

Chọn D

Hướng dẫn: Hệ quang học thoả mãn điều kiện; chùm tới là chùm song song cho chùm ló là chùm song song, hệ đó gọi là hệ vô tiêu. Khi đó khoảng cách giữa hai thấu kính là L = f 1 + f 2

17 tháng 8 2019

Chọn B

Hướng dẫn: Người cận thị khi về già mắc tật lão hoá, khi nhìn gần phải đeo kính hội tụ. Kính số 2 tức la độ tụ D = 2 (điôp), vật cách kinh 25 (cm), cho ảnh ảo nằm ở điểm C C .

Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '  với f  = 50 (cm), d = 25 (cm) ta suy ra d’ = - 50 (cm) mà O C C = - d’ = 50 (cm).

22 tháng 6 2017

Chọn C

Hướng dẫn:

Giải hệ phương trình:  k = A ' B ' A B k = − d ' d

Ta được d’ = 64 (cm)