K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

0,025       0,15        0,05        0,075

\(a,m_{FeCl_3}=0,05.162,5=8,125\left(g\right)\)

\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,15}{0,15}=1M\)

5 tháng 10 2023

Cho mình cảm ơn^^.

5 tháng 10 2023

Học tốt nheee

loading...  

5 tháng 10 2023

Vì tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước nên không tồn tại ở dạng dung dịch mà ở dạng rắn nên không phản ứng với \(Cu(OH)_ 2\) được, chất rắn không thể hòa tan được chất rắn.

Ngược lại glucozơ tan được trong nước nên tồn tại ở dạng dd và hòa tan được `Cu(OH)_ 2`

5 tháng 10 2023

loading...  

5 tháng 10 2023

https://hoc24.vn/vip/15456301470577

Cmt gì mà chơi xóa zị chèn👉👈

5 tháng 10 2023

Bạn cứ đưa hết cả đề lên nha!

Chứ giải đấy đi hỏi như bỏ con giữa chợ=)) Kiểu chưa chắc khúc đó không sai gì, mình bấm máy ra xấp xỉ 16,17 bạn ạ

5 tháng 10 2023

bấm kiểu j mà ra 16.17 vậy bạn

 

5 tháng 10 2023

Bài 1:

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

→ Số nguyên tử K : Số phân tử O2 : Số phân tử K2O = 4:1:2

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

→ Số nguyên tử Mg : Số phân tử O2 : Số phân tử MgO = 2:1:2

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

→ Số nguyên tử Fe: Số phân tử HCl : Số phân tử FeCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

→ Số phân tử CH: Số phân tử O2 : Số phân tử CO: Số phân tử H2O = 1:2:1:2

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)

→ Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử Ca(OH)2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaOH = 1:1:1:2

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)

→ Số phân tử FeCl3 : Số phân tử AgNO3 : Số phân tử Fe(NO3)3 : Số phân tử AgCl = 1:3:1:3

\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

→ Số nguyên tử Fe : Số phân tử HNO3 : Số phân tử Fe(NO3)3 : Số phân tử NO : Số phân tử H2O = 1:4:1:1:2

\(4CuFeS_2+13O_2\underrightarrow{t^o}4CuO+2Fe_2O_3+8SO_2\)

→ Số phân tử CuFeS2 : Số phân tử O2 : Số phân tử CuO : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử SO2 = 4:13:4:2:8

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

→ Số phân tử KMnO4 : Số phân tử HCl : Số phân tử KCl : Số phân tử MnCl2 : Số phân tử Cl2 : Số phân tử H2O = 2:16:2:2:5:8

5 tháng 10 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1mol\\ m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

4 tháng 10 2023

Để giải quyết bài toán này, chúng ta cần tính toán các khối lượng và thể tích khí H2 tạo thành. a) Tính khối lượng ZnCO4 tạo thành: Theo phương trình phản ứng, 1 mol Zn tác dụng với 1 mol H2SO4 tạo thành 1 mol ZnSO4 và 1 mol H2CO4. Ta có: Khối lượng mol Zn = 32,5 g / 65 g/mol = 0,5 mol Do đó, số mol ZnCO4 tạo thành cũng là 0,5 mol. Khối lượng ZnCO4 = số mol ZnCO4 * khối lượng mol ZnCO4 = 0,5 mol * (65 g/mol + 12 g/mol + 64 g/mol) = 0,5 mol * 141 g/mol = 70,5 g Vậy, khối lượng ZnCO4 tạo thành là 70,5 g. b) Tính thể tích khí H2 ở 25°C, 1 bar: Theo định luật khí lý tưởng, thể tích khí H2 tỉ lệ thuận với số mol khí. Ta có: Số mol H2 = số mol Zn = 0,5 mol Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C, 1 atm) chiếm thể tích 22,4 L. Vì vậy, ta có: Thể tích khí H2 = số mol H2 * thể tích molar = 0,5 mol * 22,4 L/mol = 11,2 L Vậy, thể tích khí H2 ở 25°C, 1 bar là 11,2 L.

 

______________________HT_____________________

4 tháng 10 2023

Thank you