K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

D

D

A

C

B

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Câu 36: Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?

A. Ống khí

B. Phổi

C. Mang và các ống khí

D. Mang

 Câu 37: Nhện bắt mồi theo kiểu nào trong các kiểu bắt mồi sau đây?

A. Săn mồi

B.Đuổi mồi

C.Đớp mồi

D.Chăng tơ

Câu 38:  Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp sâu bọ?

A.Ve sầu, châu chấu, bọ ngựa

B.Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C.Nhện, châu chấu, ru

D.Kiến, ve bò,  ong, bọ cạp

Câu 39: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp giáp xác?

A.Tôm,nhện,mọt ẩm

B.Hà biển, sun, ve sầu

C.Cua, ghẹ, ruốc

D.Ve bò, chấy, rận

Câu 40: Tôm bắt mồi nhờ bộ phận nào?

A. đôi kìm

B. 5 đôi chân ngực

C. hai đôi râu

D. mắt

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?A. Có 2 phần: đầu và bụngB. Có 3 phần: đầu, ngực và bụngC. Có 2 phần: đầu-ngực và bụngD. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?A. Hệ thống ống khíB. Hệ thống túi khíC. MangD. PhổiCâu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?A. 2 đôiB. 3 đôiC. 4 đôiD. 5 đôiCâu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai...
Đọc tiếp

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu

3
14 tháng 12 2021

B

A

B

A

A

C

 

 

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.D. Tôm có đôi càng rất phát triển.Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường...
Đọc tiếp

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

2
14 tháng 12 2021

A

C

C,B

 

14 tháng 12 2021

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

Câu 21: Cơ thể tôm có cấu tạo gồm mấy phần?A. Phần đầu, phần ngực và phần đuôi.B. Phần đầu - ngực và phần bụng.C. Phần đầu và phần đuôi.D. Phần đầu, phần ngực và phần bụngCâu 22:  Cho các động vật sau, nhóm nào dưới đây gồm các động vật thuộc lớp Giáp xác?A. Tôm, mọt ẩm, cua đồng.B. Tôm, ốc sên, bọ cạp.C. Tôm , mực, mọt ẩm.D. Mực, trai, ốc sên.Câu 23:  Ở nhện, bộ phận nào có chức năng...
Đọc tiếp

Câu 21: Cơ thể tôm có cấu tạo gồm mấy phần?

A. Phần đầu, phần ngực và phần đuôi.

B. Phần đầu - ngực và phần bụng.

C. Phần đầu và phần đuôi.

D. Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Câu 22:  Cho các động vật sau, nhóm nào dưới đây gồm các động vật thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm, mọt ẩm, cua đồng.

B. Tôm, ốc sên, bọ cạp.

C. Tôm , mực, mọt ẩm.

D. Mực, trai, ốc sên.

Câu 23:  Ở nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác

C. Núm tuyến tơ

D. Các đôi chân bò

Câu 24: Phần nào ở bụng nhện có nhiệm vụ tiết ra tơ?

A. Đôi chân xúc giác

B. Núm tuyến tơ

C. Đôi kìm có tuyến độc

D. Các đôi chân bò.

Câu 25: Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối, nhờ đặc điểm cấu tạo nào mà tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?

A. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển.

B. Mắt kép giúp tôm nhìn rõ hơn.

C. Đôi càng rất phát triển.

D. Tôm  có 4 đôi chân ngực.

1
14 tháng 12 2021

B

A

D

B

A

 

 

 

 

Câu 16: Trong các đại diện của ngành thân mềm, những đại diện nào thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực?A. Mực, Ốc sên.B. Mực, Bạch tuộc.C. Trai sông, Bạch tuộc.D. Mực, Bạch tuộc.Câu 17: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có hại cho cây trồng?A. Ốc anh vũ.B. Ốc sên.C. Ốc vặn.D. Ốc hương.Câu 18: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có giá trị...
Đọc tiếp

Câu 16: Trong các đại diện của ngành thân mềm, những đại diện nào thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực?

A. Mực, Ốc sên.

B. Mực, Bạch tuộc.

C. Trai sông, Bạch tuộc.

D. Mực, Bạch tuộc.

Câu 17: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có hại cho cây trồng?

A. Ốc anh vũ.

B. Ốc sên.

C. Ốc vặn.

D. Ốc hương.

Câu 18: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có giá trị về mặt địa chất?

A. Ốc anh vũ.

B. Ốc sên.

C. Ốc vặn.

D. Ốc hương.

Câu 19: Vì sao Trai sông, mực, ốc sên… có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng chúng lại được xếp chung vào ngành thân mềm?

A. Vì chúng đều có đặc điểm thân mềm, không phân đốt.

B. Vì chúng đều có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển.

C. Vì chúng có hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 20: Đại diện ngành thân mềm nào sau đây là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán?

A. Ốc vặn.

B. Ốc hương.

C. Sò huyết.

D. Ngao.

1
14 tháng 12 2021

B

A

C

D

C

 

 

14 tháng 12 2021

copy bài mk dư kìa bạn

Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?A. Co chân và khép vỏ lại.B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.C. Ẩn mình trong bùn cát.D. Phun hỏa mù để trốn chạy.Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.C. Là lớp sừng tiêu giảm.D. Do khoang áo phát triển thành.Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có...
Đọc tiếp

Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A. Co chân và khép vỏ lại.

B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.

C. Ẩn mình trong bùn cát.

D. Phun hỏa mù để trốn chạy.

Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?

A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.

B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.

C. Là lớp sừng tiêu giảm.

D. Do khoang áo phát triển thành.

Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?

A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.

B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.

C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.

Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?

A. Vì chúng có tập tính giống nhau.

B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…

C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.

D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.

Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?

A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.

B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.

C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.

D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.

1
14 tháng 12 2021

D

A

C

B

A

 

 

 

Câu 6:  Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?A. Tự dưỡng.B. Chủ động.C. Lọc nước.D. Thụ động.Câu 7:  Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.B.  Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.C.  Ấu trùng bám vào mang và da cá.D.  Ấu trùng tự di chuyển được.Câu 8:  Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào...
Đọc tiếp

Câu 6:  Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?

A. Tự dưỡng.

B. Chủ động.

C. Lọc nước.

D. Thụ động.

Câu 7:  Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.

B.  Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.

C.  Ấu trùng bám vào mang và da cá.

D.  Ấu trùng tự di chuyển được.

Câu 8:  Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào gồm các động vật thuộc ngành thâm mềm?

A. Ốc sên, giun đất, mực, bạch tuộc.

B. Tôm sông, mọt ẩm, mực, cua đồng.

C.  Sò, hến, bạch tuộc, trai sông.

D. Ốc sên, mực, sò, cua nhện.

Câu 9: Một số thân mềm có các giác quan và tập tính phát triển, đặc điểm nào sau đây là cơ sở cho sự phát triển đó?

A. Hệ thần kinh phát triển.

B. Khoang áo phát triển.

C. Hệ tiêu hóa phân hóa.

D. Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 10: Trong các hình thức săn mồi sau đây, hình thức nào là cách săn mồi của mực ?

A. Đuổi bắt mồi.

B. Rình mồi một chỗ.

C. Nhờ dòng nước mang thức ăn tới miệng.

D. Phun hỏa mù để bắt mồi.

2
14 tháng 12 2021

Câu 6:  Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?

A. Tự dưỡng.

B. Chủ động.

C. Lọc nước.

D. Thụ động.

Câu 7:  Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.

B.  Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.

C  Ấu trùng bám vào mang và da cá.

D.  Ấu trùng tự di chuyển được.

Câu 8:  Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào gồm các động vật thuộc ngành thâm mềm?

A. Ốc sên, giun đất, mực, bạch tuộc.

B. Tôm sông, mọt ẩm, mực, cua đồng.

C.  Sò, hến, bạch tuộc, trai sông.

D. Ốc sên, mực, sò, cua nhện.

Câu 9: Một số thân mềm có các giác quan và tập tính phát triển, đặc điểm nào sau đây là cơ sở cho sự phát triển đó?

A. Hệ thần kinh phát triển.

B Khoang áo phát triển.

C. Hệ tiêu hóa phân hóa.

D. Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 10: Trong các hình thức săn mồi sau đây, hình thức nào là cách săn mồi của mực ?

A. Đuổi bắt mồi.

B. Rình mồi một chỗ.

C. Nhờ dòng nước mang thức ăn tới miệng.

D. Phun hỏa mù để bắt mồi.

14 tháng 12 2021

C

C

C

B

B

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.B. Cơ khép vỏ và ống hút.C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.D. Cơ khép vỏ và chân trai.Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?A. 2B. 3C.  4D. 1Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?A. Cắt bản lề ở phía lưng.B. Cắt khoang áo.C. Cắt cơ khép vỏ.D. Cắt chân...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C.  4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

4
14 tháng 12 2021

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C.  4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

14 tháng 12 2021

1. A

2. B

3. C

4. A

5. C

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.B. Gây đau bụng, đi ngoài.C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?A. Vỏ trứng dày và cứng.B. Tế bào trứng mang ấu...
Đọc tiếp

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C. Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

1
14 tháng 12 2021

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.B. Giun đất sống trong đất.C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.C. Giun chui...
Đọc tiếp

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

2
14 tháng 12 2021

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

14 tháng 12 2021

11. A

12. B

13. C

14. C

15. D