K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?A. Là động vật hằng nhiệt.B. Sống trong môi trường nước ngọt.C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.D. Thụ tinh trong.Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.D. Mắt...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?

A. Là động vật hằng nhiệt.

B. Sống trong môi trường nước ngọt.

C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.

D. Thụ tinh trong.

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.

C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.

D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?

A. Vây đuôi và vây hậu môn.

B. Vây ngực và vây lưng.

C. Vây ngực và vây bụng.

D. Vây lưng và vây hậu môn.

Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?

A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.

B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.

Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?

A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.

B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.

C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.

D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?

A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.

B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.

C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.

D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.

Câu 7. Vây lẻ của cá chép gồm có :

A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.

B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.

C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.

D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.

Câu 8. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?

A. Trong bùn.

B. Trên mặt nước.

C. Ở các rặng san hô.

D. Ở các cây thuỷ sinh.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?

A. Là động vật ăn tạp.

B. Không có mi mắt.

C. Có hiện tượng thụ tinh trong.

D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.

Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ?

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.

C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.

D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

3
14 tháng 12 2021

1-B

2-A

3-C

4-A

14 tháng 12 2021

5-D

6-A

7-B

8-D

9-C

10-D

Câu 61: Cho các động vật sau:Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bòTrong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?A. 1    B. 3C. 4D. 5Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?A. Di chuyển và chăng lưới.B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.C. Bắt mồi và tự vệ.D Sinh ra tơ nhện.Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu...
Đọc tiếp

Câu 61: Cho các động vật sau:

Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bò

Trong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?

A. 1    

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?

A. Di chuyển và chăng lưới.

B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

C. Bắt mồi và tự vệ.

D Sinh ra tơ nhện.

Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì cơ thể tôm tăng kích thước quá nhanh.

B. Vì tôm có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin ngấm thêm canxi.

C. Vì tôm sống trong nước.

D. Vì tôm ăn động vật, thực vật.

Câu 64: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?

A. Vỏ bằng kitin.

B. Hệ thần kinh phát triển cao.

C. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

Câu 65: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A. Vì tim có cấu tạo hình ống, gồm nhiều ngăn.

B. Vì vai trò cung cấp ôxi cho tế bào do hộ thống ống khí đảm nhiệm.

C. Vì chúng có hệ tuần hoàn hở.

D Vì ở sâu bọ có hệ thần kinh rất phát triển.

 

 

1
14 tháng 12 2021

Câu 61: Cho các động vật sau:

Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bò

Trong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?

A. 1    

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?

A. Di chuyển và chăng lưới.

B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

C. Bắt mồi và tự vệ.

D Sinh ra tơ nhện.

Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì cơ thể tôm tăng kích thước quá nhanh.

B. Vì tôm có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin ngấm thêm canxi.

C. Vì tôm sống trong nước.

D. Vì tôm ăn động vật, thực vật.

Câu 64: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?

A. Vỏ bằng kitin.

B. Hệ thần kinh phát triển cao.

C. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

Câu 65: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A. Vì tim có cấu tạo hình ống, gồm nhiều ngăn.

B. Vì vai trò cung cấp ôxi cho tế bào do hộ thống ống khí đảm nhiệm.

C. Vì chúng có hệ tuần hoàn hở.

D Vì ở sâu bọ có hệ thần kinh rất phát triển.

Câu 66: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.

B. Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.

C. Có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt.

D. Có hạch não phát triển.

Câu 67: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.

B. Ve sầu.

C. Ong mật.

D. Bọ ngựa.

Câu 68: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết bằng tín hiệu.

B. Chăn nuôi động vật khác.

C. Chăm sóc thế hệ sau.

D. Dự trữ thức ăn.

Câu 69: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Cả A, B và C.

Câu 70: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng ở giai đoạn sâu non lại gây hại cho cây trồng?

A. Bướm.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Bọ cạp.

Câu 61: Cho các động vật sau:Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bòTrong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?A. 1    B. 3C. 4D. 5Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?A. Di chuyển và chăng lưới.B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.C. Bắt mồi và tự vệ.D Sinh ra tơ nhện.Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu...
Đọc tiếp

Câu 61: Cho các động vật sau:

Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bò

Trong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?

A. 1    

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?

A. Di chuyển và chăng lưới.

B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

C. Bắt mồi và tự vệ.

D Sinh ra tơ nhện.

Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì cơ thể tôm tăng kích thước quá nhanh.

B. Vì tôm có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin ngấm thêm canxi.

C. Vì tôm sống trong nước.

D. Vì tôm ăn động vật, thực vật.

Câu 64: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?

A. Vỏ bằng kitin.

B. Hệ thần kinh phát triển cao.

C. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

Câu 65: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A. Vì tim có cấu tạo hình ống, gồm nhiều ngăn.

B. Vì vai trò cung cấp ôxi cho tế bào do hộ thống ống khí đảm nhiệm.

C. Vì chúng có hệ tuần hoàn hở.

D Vì ở sâu bọ có hệ thần kinh rất phát triển.

Câu 66: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.

B. Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.

C. Có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt.

D. Có hạch não phát triển.

Câu 67: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.

B. Ve sầu.

C. Ong mật.

D. Bọ ngựa.

Câu 68: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết bằng tín hiệu.

B. Chăn nuôi động vật khác.

C. Chăm sóc thế hệ sau.

D. Dự trữ thức ăn.

Câu 69: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Cả A, B và C.

Câu 70: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng ở giai đoạn sâu non lại gây hại cho cây trồng?

A. Bướm.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Bọ cạp.

 

2
14 tháng 12 2021

Câu 61: Cho các động vật sau:

Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bò

Trong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?

A. 1    

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?

A. Di chuyển và chăng lưới.

B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

C. Bắt mồi và tự vệ.

D Sinh ra tơ nhện.

Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì cơ thể tôm tăng kích thước quá nhanh.

B. Vì tôm có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin ngấm thêm canxi.

C. Vì tôm sống trong nước.

D. Vì tôm ăn động vật, thực vật.

Câu 64: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?

A. Vỏ bằng kitin.

B. Hệ thần kinh phát triển cao.

C. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

Câu 65: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A. Vì tim có cấu tạo hình ống, gồm nhiều ngăn.

B. Vì vai trò cung cấp ôxi cho tế bào do hộ thống ống khí đảm nhiệm.

C. Vì chúng có hệ tuần hoàn hở.

D Vì ở sâu bọ có hệ thần kinh rất phát triển.

Câu 66: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.

B. Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.

C. Có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt.

D. Có hạch não phát triển.

Câu 67: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.

B. Ve sầu.

C. Ong mật.

D. Bọ ngựa.

Câu 68: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết bằng tín hiệu.

B. Chăn nuôi động vật khác.

C. Chăm sóc thế hệ sau.

D. Dự trữ thức ăn.

Câu 69: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Cả A, B và C.

Câu 70: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng ở giai đoạn sâu non lại gây hại cho cây trồng?

A. Bướm.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Bọ cạp.

14 tháng 12 2021

A

C

A

C

B

A

A

A

D

A

 

 

 

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

14 tháng 12 2021

tham khảo:

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

Câu 61: Cho các động vật sau:Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bòTrong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?A. 1    B. 3C. 4D. 5Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?A. Di chuyển và chăng lưới.B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.C. Bắt mồi và tự vệ.D Sinh ra tơ nhện.Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu...
Đọc tiếp

Câu 61: Cho các động vật sau:

Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bò

Trong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?

A. 1    

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?

A. Di chuyển và chăng lưới.

B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

C. Bắt mồi và tự vệ.

D Sinh ra tơ nhện.

Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì cơ thể tôm tăng kích thước quá nhanh.

B. Vì tôm có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin ngấm thêm canxi.

C. Vì tôm sống trong nước.

D. Vì tôm ăn động vật, thực vật.

Câu 64: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?

A. Vỏ bằng kitin.

B. Hệ thần kinh phát triển cao.

C. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

Câu 65: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A. Vì tim có cấu tạo hình ống, gồm nhiều ngăn.

B. Vì vai trò cung cấp ôxi cho tế bào do hộ thống ống khí đảm nhiệm.

C. Vì chúng có hệ tuần hoàn hở.

D Vì ở sâu bọ có hệ thần kinh rất phát triển.

Câu 66: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.

B. Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.

C. Có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt.

D. Có hạch não phát triển.

Câu 67: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.

B. Ve sầu.

C. Ong mật.

D. Bọ ngựa.

Câu 68: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết bằng tín hiệu.

B. Chăn nuôi động vật khác.

C. Chăm sóc thế hệ sau.

D. Dự trữ thức ăn.

Câu 69: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Cả A, B và C.

Câu 70: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng ở giai đoạn sâu non lại gây hại cho cây trồng?

A. Bướm.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Bọ cạp.

 

1
14 tháng 12 2021

Câu 61: Cho các động vật sau:

Bọ cạp        Cái ghẻ          Mọt ẩm        Cua nhện       Mọt hại gỗ       Ve bò

Trong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?

A. 1    

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?

A. Di chuyển và chăng lưới.

B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

C. Bắt mồi và tự vệ.

D Sinh ra tơ nhện.

Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì cơ thể tôm tăng kích thước quá nhanh.

B. Vì tôm có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin ngấm thêm canxi.

C. Vì tôm sống trong nước.

D. Vì tôm ăn động vật, thực vật.

Câu 64: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?

A. Vỏ bằng kitin.

B. Hệ thần kinh phát triển cao.

C. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

Câu 65: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A. Vì tim có cấu tạo hình ống, gồm nhiều ngăn.

B. Vì vai trò cung cấp ôxi cho tế bào do hộ thống ống khí đảm nhiệm.

C. Vì chúng có hệ tuần hoàn hở.

D Vì ở sâu bọ có hệ thần kinh rất phát triển.

Câu 66: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.

B. Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.

C. Có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt.

D. Có hạch não phát triển.

Câu 67: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.

B. Ve sầu.

C. Ong mật.

D. Bọ ngựa.

Câu 68: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết bằng tín hiệu.

B. Chăn nuôi động vật khác.

C. Chăm sóc thế hệ sau.

D. Dự trữ thức ăn.

Câu 69: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Cả A, B và C.

Câu 70: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng ở giai đoạn sâu non lại gây hại cho cây trồng?

A. Bướm.

B. Mối.

C. Ong mật.

D. Bọ cạp.

 

Câu 56:  Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?A. Có hệ tuần hoàn kínB. Hô hấp bằng mangC. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến tháiD. Có đối xứng tỏa trònCâu 57:  Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?A. Tôm sú, tôm hùmB. Nhện đỏC. Bọ cạpD. Cua đồngCâu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?A. Sâu bọB. Hình nhệnC. Nhiều...
Đọc tiếp

Câu 56:  Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?

A. Có hệ tuần hoàn kín

B. Hô hấp bằng mang

C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái

D. Có đối xứng tỏa tròn

Câu 57:  Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?

A. Tôm sú, tôm hùm

B. Nhện đỏ

C. Bọ cạp

D. Cua đồng

Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?

A. Sâu bọ

B. Hình nhện

C. Nhiều chân

D. Giáp xác

Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác.

C. Bốn đôi chân bò.

D. Núm tuyến tơ.

Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:

1. Chờ mồi.                                   2. Chăng dây tơ phóng xạ.

3. Chăng dây tơ khung.                4. Chăng các sợi tơ vòng.

Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?

A. 1 – 2 – 3 – 4.

B. 1 – 3 – 2 – 4.

C. 3 – 2 – 4 – 1

D. 3 – 4 – 2 – 1.

1
14 tháng 12 2021

Câu 56:  Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?

A. Có hệ tuần hoàn kín

B. Hô hấp bằng mang

C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái

D. Có đối xứng tỏa tròn

Câu 57:  Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?

A. Tôm sú, tôm hùm

B. Nhện đỏ

C. Bọ cạp

D. Cua đồng

Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?

A. Sâu bọ

B. Hình nhện

C. Nhiều chân

D. Giáp xác

Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác.

C. Bốn đôi chân bò.

D. Núm tuyến tơ.

Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:

1. Chờ mồi.                                   2. Chăng dây tơ phóng xạ.

3. Chăng dây tơ khung.                4. Chăng các sợi tơ vòng.

Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?

A. 1 – 2 – 3 – 4.

B. 1 – 3 – 2 – 4.

C. 3 – 2 – 4 – 1

D. 3 – 4 – 2 – 1.

Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?A.Có lớp mangB.Có hệ thống ống khíC.Có hệ thống túi khíD.Có lỗ thởCâu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?A.Có lớp vỏ kitinB.Thở bằng mang hoặc ống khíC.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhauD.Phát triển qua lột xácCâu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực...
Đọc tiếp

Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?

A.Có lớp mang

B.Có hệ thống ống khí

C.Có hệ thống túi khí

D.Có lỗ thở

Câu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?

A.Có lớp vỏ kitin

B.Thở bằng mang hoặc ống khí

C.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau

D.Phát triển qua lột xác

Câu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?

A.Sâu bọ

B.Hình nhện

C.Nhiều chân

D.Giáp xác

Câu 53:  Màu sắc của tôm có thể thay đổi theo môi trường sống, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với đời sống của tôm?

A.dễ kiếm mồi

B.dễ tránh kẻ thù

C.dễ lột xác

D.dễ sinh sản

Câu 54: Tập tính ôm trứng của trai mẹ có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

A.Để cung cấp nhiệt cho trứng phát triển

B.Để bảo vệ trứng khỏi sinh vật khác ăn

C.Đó là hoạt động theo bản năng không có ý nghĩa gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của trứng

D.Cả A Và B

Câu 55:  Khi chăng lưới nhện chăng tơ nào trước ?

A. Tơ khung

B. Tơ phóng xạ

C. Tơ vòng

D. Cả A,B,C đều sai.

2
14 tháng 12 2021

B

C

D

B

D

A

 

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?

A.Có lớp mang

B.Có hệ thống ống khí

C.Có hệ thống túi khí

D.Có lỗ thở

Câu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?

A.Có lớp vỏ kitin

B.Thở bằng mang hoặc ống khí

C.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau

D.Phát triển qua lột xác

Câu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?

A.Sâu bọ

B.Hình nhện

C.Nhiều chân

D.Giáp xác

Câu 53:  Màu sắc của tôm có thể thay đổi theo môi trường sống, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với đời sống của tôm?

A.dễ kiếm mồi

B.dễ tránh kẻ thù

C.dễ lột xác

D.dễ sinh sản

Câu 54: Tập tính ôm trứng của trai mẹ có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

A.Để cung cấp nhiệt cho trứng phát triển

B.Để bảo vệ trứng khỏi sinh vật khác ăn

C.Đó là hoạt động theo bản năng không có ý nghĩa gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của trứng

D.Cả A Và B

Câu 55:  Khi chăng lưới nhện chăng tơ nào trước ?

A. Tơ khung

B. Tơ phóng xạ

C. Tơ vòng

D. Cả A,B,C đều sai.

14 tháng 12 2021

Tham khảo :

Ước tính số loài còn sống đã miêu tả được chấp nhận trong nhóm động vật thân mềm dao động từ 50.000 đến tối đa 120.000.[1] Năm 1969 David Nicol đưa ra con số phỏng đoán 107.000 trong đó có khoảng 12.000 loài chân bụng nước ngọt và 35.000 loài trên cạn. Động vật hai mảnh vỏ (Bivalvia) có thể chiếm khoảng 14% tổng số và 5 nhóm khác chiếm ít hơn 2% trong số các loài động vật thân mềm còn sinh tồn. Năm 2009, Chapman ước tính số loài còn sinh tồn đã được miêu tả là 85.000. Haszprunar năm 2001 ước tính khoảng 93.000 loài đã được đặt tên, trong đó gồm 23% các loài ở biển đã được đặt tên. Động vật thân mềm là nhóm xếp thứ 2 sau arthropoda (chân khớp) về số lượng loài còn sinh tồn—chúng cách rất xa so với arthropoda là 1.113.000, nhưng dẫn trước chordata với 52.000. Có khoảng 200.000 loài còn sinh tồn theo ước tính trên tổng số,[7] và 70,000 loài hóa thạch, mặc dù số loài tổng cộng của động vật thân mềm đã từng tồn tại, hoặc không được bảo tồn phải lớn hơn nhiều so với số lượng còn sinh tồn ngày nay.

Động vật thân mềm có nhiều dạng hơn so với bất kỳ nhóm nào khác trong ngành động vật. Chúng bao gồm ốc sên, ốc và các loài động vật chân bụng; clam và các loài bivalve khác; mực và các loài cephalopoda khác; và các loài ít được biết đến hơn nhưng là nhưng phân nhóm riêng biệt có tính tương đồng. Phần lớn các loài vẫn sống trong các đại dương, từ vùng ven bờ đến vùng biển thẳm, nhưng một số là thành phần quan trọng trong các hệ sinh thái nước ngọt và trên cạn. Động vật thân mềm cực kỳ đa dạng trong các vùng nhiệt đới và ôn đới, nhưng cũng có thể được tìm thấy ở tất cả các vĩ độ. Khoảng 80% trong số các loài động vật thân mềm đã được biết đến là động vật chân bụng. Cephalopoda như mực, bạch tuộc là những động vật có hệ thần kinh tiến bộ nhất trong nhóm các loài động vật không xương sống. Mực khổng lồ, cho đến gần đây đã không được quan sát còn sinh tồn ở dạng cá thể trưởng thành, là một trong những động vật không xương sống lớn nhất, nhưng mẫu vật được bắt gần đây của loài Mesonychoteuthis hamiltoni dài 10m và nặng 500 kg có thể đã vượt qua loài mực khổng lồ.

Hình ảnhNautilus shell.jpg Hapalochlaena lunulata.JPG Tonicella-lineata.jpg  
Câu 46:  Ðặc điểm đặc trưng nhất của sâu bọ khác với các chân khớp khác là:A.Một đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.B.Một đôi râu,ba đôi chân, hai đôi cánh.C. Hai đôi râu,ba đôi chân,hai đôi cánh.D.Hai đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.Câu 47: Sâu bọ hô hấp bằng bộ phận nào?A.PhổiB.Ống khíC.DaD.MangCâu 48: Máu ở sâu bọ thực hiện chức năng gì ?A.Phân phối oxiB.Hấp thụ cacbonnicC.Cung cấp dinh dưỡngD.Bài tiếtCâu 49: Châu...
Đọc tiếp

Câu 46:  Ðặc điểm đặc trưng nhất của sâu bọ khác với các chân khớp khác là:

A.Một đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.

B.Một đôi râu,ba đôi chân, hai đôi cánh.

C. Hai đôi râu,ba đôi chân,hai đôi cánh.

D.Hai đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.

Câu 47: Sâu bọ hô hấp bằng bộ phận nào?

A.Phổi

B.Ống khí

C.Da

D.Mang

Câu 48: Máu ở sâu bọ thực hiện chức năng gì ?

A.Phân phối oxi

B.Hấp thụ cacbonnic

C.Cung cấp dinh dưỡng

D.Bài tiết

Câu 49: Châu chấu sống , bụng chúng luôn phập phồng vì sao?

A.Thực hiện đẩy máu đi nuôi cơ thể

B.Hô hấp

C.Đang tiêu hóa

D.Giúp châu chấu đẻ trứng

Câu 50: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp sâu bọ?

A.Ve bò, nhện, châu chấu, ruồi

B.Ve bò, châu chấu, cái ghẻ, muỗi

C.Ve sầu, mọt gỗ, ruồi, muỗi.

D.Kiến, ve bò, bướm, ong

1
14 tháng 12 2021

B

B

D

A

C

 

 

 

 

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?A. Đôi chân xúc giác.B. Đôi kìm có tuyến độc.C. Núm tuyến tơ.D. Bốn đôi chân bò dài.Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?A. Mũi.B. Bụng.C. Hai bên cơ thể.D. Hai câu A, B đúng.Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?A. 2 đôi râuB. tế bào thị giác phát triểnC. 2 mắt képD. các chân hàmCâu...
Đọc tiếp

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Đôi kìm có tuyến độc.

C. Núm tuyến tơ.

D. Bốn đôi chân bò dài.

Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?

A. Mũi.

B. Bụng.

C. Hai bên cơ thể.

D. Hai câu A, B đúng.

Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?

A. 2 đôi râu

B. tế bào thị giác phát triển

C. 2 mắt kép

D. các chân hàm

Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?

A. Hệ tuần hoàn hở

B. Hệ tuần hoàn kín

C. Tim hình ống dài có 2 ngăn

D.Tim đơn giản

Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?

A.Đôi kìm có tuyến độc.

B.Núm tuyến tơ.

C. Đôi chân xúc giác.

D.Bốn đôi chân dài.

2
14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

 

 

 

14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A