a. Magiê tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao.
a. Oxi tác dụng với sắt, natri, lưu hùynh, metan, kali, nhôm, photpho, nitơ, cabon.
b. Hidro tác dụng với sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit, oxit sắt từ, oxi, đồng (II) oxit.
c. Điều chế oxi từ kali clorat, thuốc tím (kali pemanganat), nước.
d. Điều chế hidro từ Al, Fe, Zn , Mg với HCl, H2SO4 loãng
e. Nước tác dụng với Na, K, Ca, Ba, vôi sống, BaO, natri oxit, kali oxit, SO3, P2O5, khí cabonic, đinitơ pentaoxit, khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit).
B. NHẬN BIẾT
- Có các lọ khí sau: không khí, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
- Có các lọ khí sau: nitơ, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
- Có các lọ khí sau: cacbonic, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
- Có các lọ chứa các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
- Có các lọ chứa các dung dịch sau: K2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
- Có các lọ chứa các dung dịch sau: natri nitrat, kali hidroxit, axit nitric. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
C. TÍNH NỒNG ĐỘ % (C%), NỒNG ĐỘ MOL (CM)
Câu 1. Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
Câu 2. Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a. 0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch
b. 0,05 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch
Câu 3. Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong mỗi dung dịch sau:
a. 1 l dung dịch NaCl 0,5M
b. 500 ml dung dịch KNO3 2M
Câu 4. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
a. 20 g KCl trong 600 g dung dịch
b. 32g NaNO3 trong 2kg dung dịch
Câu 5. Tính số gam và số mol chất tan có trong:
a. 2,5 l dung dịch NaCl 0,9M
b. 50 g dung dịch MgCl2 4%
c. 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M
Câu 6. Ở nhiệt độ 250C, độ tan của muối ăn là 36 g, của đường là 204 g.
Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.
D. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1. Cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí thu được (đktc)
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy khí trên. Biết Voxi = 20% Vkhông khí
d. Tính khối lượng kim loại thu được khi cho khí trên đi qua 4g sắt(III) oxit
Câu 2. Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric.
a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b. Nếu dùng khí trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt.
Câu 3. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Câu 4. Đốt cháy 16,8 g sắt thu được oxit sắt từ.
a. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn tòan lượng sắt trên. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
b. Nếu dùng 11,2 lít khí hidro (đktc) để khử oxit trên ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam sắt.
Câu 5. Dẫn 16,8 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (III) oxit đun nóng.
a. Tính khối lượng kim loại thu được.
b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 18,25g axit clohidric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.
Câu 6. Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Câu 7. Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 66,9 g chì (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam kim loại. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Câu 8. Dẫn 8,96 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (II) oxit đun nóng.
a. Tính khối lượng kim loại thu được.
b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 49g axit sunfuric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.
Câu 9. Dẫn 10,08 lít khí hidro (đktc) qua bột oxit sắt từ đun nóng.
a. Tính khối lượng kim loại thu được.
b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 10,95g axit clohidric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.
Câu 10. Cho 19,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 65,1 g thủy ngân (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam thủy ngân. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Câu 11. Cho 4,05 g nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 23,2 g oxit sắt từ thì thu được bao nhiêu gam kim loại. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
E. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
Câu 1. Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Hãy tính:
a. Khối lượng mol của hợp chất
b. Thành phần % (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất.
Câu 2. Tính thành phần % (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:
a. CO và CO2
b. Fe3O4 và Fe2O3
c. SO2 và SO3
d. CuSO4
e. (NH2)2CO
f. Cu(NO3)2
g. Na2SO4
h. Na2CO3
i. Al2(SO4)3Câu 1
Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?
a) KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
b) Fe + O2 à Fe3O4
c) P + O2 à P2O5
d) HgO à Hg + O2
e) KClO3 à KCl + O2
f) Mg + O2 à MgO
g) Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O
h) N2 + O2 à N2O5
Câu 2:
Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?
a. KMnO4 à ? + MnO2 + ?
b. ? + ? à Fe3O4
c. ? + ? à P2O5
d. HgO à ? + ?
e. KClO3 à ? + ?
f. ? + ? à MgO
g. Fe(OH)3 à Fe2O3 + ?
h. N2 + ? à N2O5
Câu 3:
Viết phương trình phản ứng của các phản ứng sau và phân loại phản ứng
a. Magiê tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao.
b. Khí Hidro tác dụng với thủy ngân (II) oxit ở nhiệt độ cao
c. Sắt tác dụng với axit clohidric lõang
d. Kẽm tác dụng với axit clohidric lõang
e. Sắt tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao
f. Nhôm tác dụng với axit clohidric
g. Sắt tác dụng với axit sunfuric lõang
h. Kẽm tác dụng với axit sunfuric lõang
i. Nhôm tác dụng với axit sunfuric lõang
j. Hidro tác dụng với oxi
Câu 4.
Viết phương trình phản ứng và phân loại phản ứng :
a. Oxi tác dụng với sắt, natri, lưu hùynh, metan, kali, nhôm, photpho, nitơ, cabon.
b. Hidro tác dụng với sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit, oxit sắt từ, oxi, đồng (II) oxit.
c. Điều chế oxi từ kali clorat, thuốc tím (kali pemanganat), nước.
d. Điều chế hidro từ Al, Fe, Zn , Mg với HCl, H2SO4 loãng
e. Nước tác dụng với Na, K, Ca, Ba, vôi sống, BaO, natri oxit, kali oxit, SO3, P2O5, khí cabonic, đinitơ pentaoxit, khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit).
B. NHẬN BIẾT
- Có các lọ khí sau: không khí, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
- Có các lọ khí sau: nitơ, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
- Có các lọ khí sau: cacbonic, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
- Có các lọ chứa các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
- Có các lọ chứa các dung dịch sau: K2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
- Có các lọ chứa các dung dịch sau: natri nitrat, kali hidroxit, axit nitric. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
C. TÍNH NỒNG ĐỘ % (C%), NỒNG ĐỘ MOL (CM)
Câu 1. Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
Câu 2. Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a. 0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch
b. 0,05 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch
Câu 3. Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong mỗi dung dịch sau:
a. 1 l dung dịch NaCl 0,5M
b. 500 ml dung dịch KNO3 2M
Câu 4. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
a. 20 g KCl trong 600 g dung dịch
b. 32g NaNO3 trong 2kg dung dịch
Câu 5. Tính số gam và số mol chất tan có trong:
a. 2,5 l dung dịch NaCl 0,9M
b. 50 g dung dịch MgCl2 4%
c. 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M
Câu 6. Ở nhiệt độ 250C, độ tan của muối ăn là 36 g, của đường là 204 g.
Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.
D. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1. Cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí thu được (đktc)
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy khí trên. Biết Voxi = 20% Vkhông khí
d. Tính khối lượng kim loại thu được khi cho khí trên đi qua 4g sắt(III) oxit
Câu 2. Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric.
a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b. Nếu dùng khí trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt.
Câu 3. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Câu 4. Đốt cháy 16,8 g sắt thu được oxit sắt từ.
a. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn tòan lượng sắt trên. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
b. Nếu dùng 11,2 lít khí hidro (đktc) để khử oxit trên ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam sắt.
Câu 5. Dẫn 16,8 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (III) oxit đun nóng.
a. Tính khối lượng kim loại thu được.
b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 18,25g axit clohidric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.
Câu 6. Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Câu 7. Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 66,9 g chì (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam kim loại. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Câu 8. Dẫn 8,96 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (II) oxit đun nóng.
a. Tính khối lượng kim loại thu được.
b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 49g axit sunfuric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.
Câu 9. Dẫn 10,08 lít khí hidro (đktc) qua bột oxit sắt từ đun nóng.
a. Tính khối lượng kim loại thu được.
b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 10,95g axit clohidric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.
Câu 10. Cho 19,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 65,1 g thủy ngân (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam thủy ngân. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Câu 11. Cho 4,05 g nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 23,2 g oxit sắt từ thì thu được bao nhiêu gam kim loại. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
E. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
Câu 1. Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Hãy tính:
a. Khối lượng mol của hợp chất
b. Thành phần % (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất.
Câu 2. Tính thành phần % (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:
a. CO và CO2
b. Fe3O4 và Fe2O3
c. SO2 và SO3
d. CuSO4
e. (NH2)2CO
f. Cu(NO3)2
g. Na2SO4
h. Na2CO3
i. Al2(SO4)3
Ảo thật đấy
Đất đỏ bazan là một loại đất có diện tích khoảng 750 triệu hecta trên toàn thế giới. Trong đó, Việt Nam có khoảng 3 triệu ha chiếm gần 10% diện tích cả nước. Đây là một loại màu mỡ, giàu dinh dưỡng, tốt cho cây trồng.
Nguồn gốc đất đỏ Bazan
Đất đỏ Bazan (hay còn gọi là Ba-dan) là một loại đá mácma được hình thành do quá trình phun trào lớp vật chất ở sâu trong vỏ trái đất. Theo quá trình phun trào của núi lửa, các lớp vật chất này được trào ra bề mặt trái đất và đông nguội hình thành nên lớp đất đỏ bazan ở một số vùng trên thế giới.
Đặc điểm của đất bazan
Theo kết quả nghiên cứu phân loại đất (FAO), nhóm đất đỏ được chia làm 3 màu gồm đất đỏ nâu, nâu vàng và mùn vàng đỏ.
Đặc điểm chung của nhóm đất này có đất chua, độ no bazo thấp, tầng đất tương đối dày, khoáng sét chủ yếu là kaolinite, hạt kết tương đối bền, thoát nước nhanh. Đặc điểm nổi bật của đất này là độ dốc nhỏ, tầng đất dày, tơi xốp, nhiều chất dinh dưỡng.
Độ ph của đất được đánh đo đạc có giá trị khoảng dưới 4.5. Đây là ngưỡng giá trị được đánh giá rất chua.
Đất đỏ thường có tại vùng núi, ở các khu vực như Tây Nguyên, Tây Bắc. Nhóm đất này có sự phân bố ở nhiều nơi vùng đồi núi của nước ta. Thường xuất hiện ở dưới tán rừng mưa nhiệt đới hoặc ôn đới. Đất đỏ có tầng chất hữu cơ mỏng, và hàm lượng chất hữu cơ ở đất kém, đất không được phì nhiêu, chứa nhiều mùn, và nhiều axit fulvonic.
Đất đỏ có màu đỏ gạch, nhóm đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ, thường xuất hiện.
Một số cây trồng thích hợp với đất đỏ
Với đặc tính của đất đỏ nhiều loại cây trồng đã và đang được người dân nơi vùng đất này chọn trồng và đã mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cao đáng kể.
Cây trồng thích hợp với đất đỏ
Cây công nghiệp thích hợp với đất đỏ
Một số cây trồng thích hợp với đất đỏ là cây công nghiệp dài ngày như cafe hồ tiêu, chè, cao su, điều..vv . Các cây công nghiệp lâu năm này đã và đang trở thành nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây, đặc biệt là vùng đất đỏ badan Tây nguyên. Các sản phẩm từ các cây công nghiệp này mang lại giá trị lớn cho từng năm, làm nâng cao đời sống và tăng thu nhập cho người trồng.
Cây cà phê hợp với đất đỏ
Cà phê là loại cây dễ sống, sinh trưởng và thích nghi tốt trong nhiều điều kiện sống, tuy nhiên cây lại thích hợp với đất đỏ và điều kiện khí hậu nắng nóng. Vì thế mà cây cà phê là cây được trồng nhiều nhất và phổ biến tại vùng đất đỏ. Vì cây phát triển mạnh và cho năng suất nhiều.
Cây cà phê
Bên cạnh đó muốn cây cho quả nhiều và nhiều cành cây phát triển chúng ta khi trồng nên để ý đến chế độ phân bón và cách chăm sóc hiệu quả để cây đạt hiệu quả cao nhất. Một số chú ý về phân bón chúng ta nên bón lót phân trước khi trồng cây xuống, cho phân lót vào hố, đất hố rồng cần tơi xốp. Có thể trồng các cây họ đậu, xen để cải tạo đất và tránh được cỏ dại mọc nhiều.
Cây hồ tiêu thích hợp trồng ở đất đỏ
Ngoài cà phê thì cây hồ tiêu cũng là một trong các cây trồng được chọn để trồng phổ biến ở khu vực đất đỏ. Hồ tiêu là loại cây dễ thích nghi với đất đỏ bagian, ngoài ra hồ tiêu là cây thích nghi được với môi trường nắng nóng, đất khô, cây không chịu ngập úng. Vì thế mà cây hồ tiêu trồng ở nhiều nơi các vùng đất đỏ. Các sản phẩm từ hồ tiêu khô, hồ tiêu tươi được xuất khẩu rất nhiều. Cây hồ tiêu thường được thu hoạch vào mùa xuân, đầu năm.
Tìm hiểu cây trồng phù hợp với đất đỏ
Cây cao su thích hợp với đất đỏ
Loại cây thứ 3 hay được trồng là cây Cao su. Cây cao su là loại cây công nghiệp dài ngày dễ sống, dễ chăm sóc và sinh trưởng, phát triển. Ngoài ra cao su còn là cây thích nghi được với môi trường và khí hậu nóng, đất khô hạn lâu năm. Vì thế mà cây cao su là một trong những cây công nghiệp được chọn trồng ở đất đỏ, cây không những là cây chống xói mòn mà điều đáng quan tâm là hiệu quả kinh tế mà cây mang lại cực kỳ lớn. Là nguồn thu nhập chính và chủ lực của người dân nơi đây.
Cây cao su
Cây chè phù hợp trồng ở đất đỏ
Nhắc đến cây chè chúng ta không xa lạ khi chè được trồng ở đất đỏ vùng Tây nguyên, Thái nguyên, hay đông nam bộ. Cây chè là cây có sự sinh trưởng và phát triển bền bỉ, cây có sức sinh trưởng và thích nghi cao. Sống được ở những nơi có vùng đất khô, kém dinh dưỡng, Tuy nhiên nếu muốn cây chè cho nhiều búp, hiệu quả kinh tế cao thì chúng ta nên chăm chú vào việc bón phân, chăm sóc và cắt tiwra đốn cành đúng quy định. Vì cây chè là một trong những cây mang lại thu nhập lớn cho người dân trồng chè.
Cây ăn trái thích hợp với đất đỏ
Một số cây ăn quả thường xuyên được trồng ở đất đỏ là các cây
Cây bơ
Đặc điểm của loại đất đỏ đặc biệt là đất đỏ bazan là có lớp canh tác dày tuy nhiên lại có độ thoát nước tốt, lượng chất hữu cơ cao. Vì thế mà thích hợp để trồng cây bơ, cây bơ nhờ đặc điểm thực vật học của cây thích nghi tốt với đất và do khí hậu cũng như lượng mưa tại các khu vực đất đỏ tốt cung cấp đầy đủ độ ẩm nên cây bơ sinh trưởng và phát triển tốt và cho quả to.
Cây bơ
Cây sầu riêng
Với sự sinh trưởng và phát triển tốt, cây sầu riêng rất phát triển ở những khu vực đồi núi đất đỏ. Với Đất đỏ bazan có sự thoát nước tốt nên thích hợp vói trồng sầu riêng. Ngoài ra cây sầu riêng là cây tồng lâu năm, cho nhiều vụ thu hoạch và số lượng quả lớn. Từ đấy cây sầu riêng là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, là một trong những cây trồng nâng cao đời sống của người dân.
Cây cam, quýt đường
Cam, quýt trái vụ và một số cây cam , quýt khác được người dân và cán bộ đã đưa vào trồng thử nghiệm trên đất đỏ đồi núi. Từ những chuyên đề và kinh nghiệm chăm sóc tốt. cây cam, quýt đã và đang được trồng nhiều ở vùng đất đỏ, mang lại lợi nhuận cũng đáng kể.
Cây cà phê trồng trên đất đỏ cho năng suất cao
Các loại cây khác thích hợp với đất đỏ
Cây mắc ca
Trái ngược với các cây công nghiệp dài ngày khác thì cây mắc ca lại ưa khí hậu ôn hòa, mát mẻ hơn, Tuy nhiên nhờ sự sáng tạo của người dân nơi đây, họ đã đưa cây ắc ca vào trồng xen kẽ với các vụ cây khác ở những nơi đất đỏ. Kết hợp chăm bón hợp lý mà cây mắc ca hiện tại đang được nhiều hộ dân trồng với kết quả rất đáng nói. Từ việc mạnh dạn và sáng tạo trong trồng trọt mà cây mắc ca đã dần được trồng ở nhiều khu vực hơn, đa dạng nhiều đất trồng hơn và từ đấy góp phần cải tạo đời sống của người dân .
Cây hoa hòe
Là cây thuốc chữa được nhiều bệnh dân gian cũng như là cây lấy hoa làm trà giải nhiệt thanh mát và tót cho sức khỏe. Hiện nay cây hoa hòe đang được người dân ở các khu vực đồi núi, khu vực có đại hình đất đỏ đang tiến hành trồng. Cây có sựu sinh trưởng và phát triển tốt, rất thích hợp trồng ở nhiều loại đất và đất đỏ bazan. Cây đem lại nhiều ứng dụng và đem lại hiệu quả kin htees cao nhờ các sản phẩm từ hoa hòe. Từ đấy người dân ở nhiều địa phương không chỉ đồng bằng mà còn các tỉnh miền núi cũng đang và đã mở rộng trồng hoa hòe.
đúng ko