Tại sao K2CO3 và Ca(OH)2 không tồn tại được trong cùng một dung dịch?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có sơ đồ phản ứng:
Fe+ H2SO4 => FeSO4 + H2
0,01=> 0,01 (mol)
ta có n H2= 0,01 mol => V H2 = 0,01 . 24,79 = 0,2479(L)
a, \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
a) PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2O
b) n Al2O3 = 20,4/102= 0,2 mol
n H2SO4 = 0,1 . 3 = 0,3 mol
ta có pt phản ứng :
Al2O3 + 3H2SO4=> Al2(SO4)3+ 3H2O
ban đầu 0,2 0,3 0 (mol)
phản ứ 0,1 0,3 0,1
sau pứ 0,1 0 0,1
ta có n Al2O3 dư = 0,1 mol
=> m Al2O3 = 0,1. 102 = 10,2 g
c) ta có n Al2(SO4)3 = 0,1 mol
vì theo bài ra, thể tích ko thay đổi
=> CM Al2(SO4)3 = 0,1/0,1= 1M
a, \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
b, \(m_{NaOH}=32.25\%=8\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,1.142}{32+24,8}.100\%=25\%\)
Cồn là dung dịch rượu etylic có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75 độ có khả năng sát trùng là cao nhất trong các loại cồn.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
___________0,2_____________0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}.100\%=9,8\%\)
Do K2CO3 và Ca(OH)2 có pư với nhau: \(K_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+CaCO_{3\downarrow}\)