K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
12 tháng 4

Khu vực giờ gốc (0) là 22h ngày 21/03/2020 thì ở các địa điểm có giờ và ngày là:

- Hà Nội (7):

+ Chênh lệch múi: 7 - 0 = 7 (múi)

+ Giờ của HN là: 22 + 7 = 24 + 5 = 0h (21/03) + 5 = 5h ngày 22/03/2020

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
12 tháng 4

- New York (-5):

+ Chênh lệch múi: 0 - (-5) = 0 + 5 = 5 (múi)

+ Giờ của New York là: 22 - 5 = 17h ngày 21/03/2020

 

4
456
CTVHS
10 tháng 4

TK

 Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. - Khoảng dân số nước ta sống ở nông thôn. đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. và thưa thớt ở vùng núi.

10 tháng 4

Ở ven biển

 

Tiêu cực: đốt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi, săn bắt động vật trái phép, hoạt động công nghiệp thiếu quy hoạch,..

Tích cực: Bảo vệ các loài sinh vật, trồng rừng mới,...

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
12 tháng 4

Em tham khảo nhé

10 tháng 4

Dựa trên thông tin trong sách giáo khoa, ta có thể xác định các hướng gió trên biển của nước ta như sau:

1.Hướng gió Đông Bắc (NE): Đây là hướng gió chủ yếu vào mùa đông tại vùng biển phía Bắc nước ta, từ phía Đông và chút về phía Bắc.

2.Hướng gió Đông (E): Gió từ hướng Đông thường xuất hiện vào mùa hè tại các khu vực ven biển miền Trung và miền Nam.

3.Hướng gió Đông Nam (SE): Đây là hướng gió thường xuyên ở các khu vực ven biển miền Nam nước ta, từ phía Đông và chút về phía Nam.

4.Hướng gió Tây Nam (SW): Gió từ phía Tây và chút về phía Nam, thường xuyên xuất hiện ở các khu vực ven biển miền Nam.

5.Hướng gió Tây (W): Đây là hướng gió chủ yếu vào mùa đông tại các khu vực ven biển phía Bắc.

6.Hướng gió Tây Bắc (NW): Gió từ phía Tây và chút về phía Bắc, thường xuyên xuất hiện vào mùa hè tại các khu vực ven biển miền Trung và miền Nam.

Các hướng gió trên biển nước ta thường biến đổi theo mùa và vùng miền, nhưng các hướng gió chủ yếu vẫn là Đông Bắc và Đông vào mùa đông, và Đông Nam và Tây Nam vào mùa hè.

 

 

   
CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
12 tháng 4

Em chụp lại thông tin SGK để các bạn có tư liệu giúp em nhé.

10 tháng 4

Không có cách nào

10 tháng 4

Mình đùa đấy

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Đó bạn, tick cho mik nhé 

Câu. Châu Đại Dương nằm hoàn toàn ở A. Đại Tây Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu. Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và A. quần đảo Niu Di-len, các chuỗi đảo núi lửa và chuỗi đảo san hô B. quần đảo Niu Di-len, Thái Bình Dương, chuỗi đảo Mi-crô-nê-di, C. quần đảo Niu Di-len, Thái Bình Dương, chuỗi đảo Mê-la-nê-di, D. quần đảo Niu Di-len, Ấn Độ...
Đọc tiếp

Câu. Châu Đại Dương nằm hoàn toàn ở A. Đại Tây Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu. Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và A. quần đảo Niu Di-len, các chuỗi đảo núi lửa và chuỗi đảo san hô B. quần đảo Niu Di-len, Thái Bình Dương, chuỗi đảo Mi-crô-nê-di, C. quần đảo Niu Di-len, Thái Bình Dương, chuỗi đảo Mê-la-nê-di, D. quần đảo Niu Di-len, Ấn Độ Dương, chuỗi các đảo Pô-li-nê-di Câu. Châu Đại Dương có diện tích khoảng A. 8,2 triệu km². B. 8,4 triệu km². C. 8,3 triệu km². D. 8,5 triệu km². Câu. Châu Đại Dương bao phủ khoảng A. 1,7% bề mặt Trái Đất. B. 1,8% bề mặt Trái Đất. C. 1,9% bề mặt Trái Đất. D. 2,0% bề mặt Trái Đất. Câu. Đường xích đạo chạy qua nơi nào sau đây ở châu Đại Dương? A. Lục địa Ô-xtrây-li-a. B. Quần đảo Niu Di-len. C. Chuỗi đảo Mê-la-nê-di. D. Chuỗi đảo Mi-crô-nê-di. Câu. Đường chỉ tuyến Nam chạy qua nơi nào sau đây ở châu Đại Dương? A. Lục địa Ô-xtrây-li-a. B. Quần đảo Niu Di-len. C. Chuỗi đảo Mê-la-nê-di. D. Chuỗi đảo Mi-crô-nê-di. Câu. Bộ phận nào sau đây của châu Đại Dương nằm ở phía đông kinh tuyển 180°? A. Lục địa Ô-xtrây-li-a. B. Quần đảo Niu Di-len. C. Chuỗi đảo Mê-la-nê-di. D. Chuỗi đảo Mi-crô-nê-di. Câu. Bộ phận nào sau đây có diện tích lớn nhất châu Đại Dương? A. Lục địa Ô-xtrây-li-a. B. Quần đảo Niu Di-len. C. Chuỗi đảo Mê-la-nê-di. D. Chuỗi đảo Mi-crô-nê-di. Câu. Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích A. 7,3 triệu km². B. 7,5 triệu km². C. 7,7 triệu km². D. 7,9 triệu km². Câu. Lục địa Ô-xtrây-li-a chiếm khoảng A. 5,1% diện tích đất liền của Trái Đất. B. 5,2% diện tích đất liền của Trái Đất. C. 5,3% diện tích đất liền của Trái Đất. D. 5,4% diện tích đất liền của Trái Đất. Câu. Lục địa Ô-xtrây-li-a chiếm khoảng A. 90% diện tích đất liền của châu Đại Dương. B. 91% diện tích đất liền của châu Đại Dương. C. 92% diện tích đất liền của châu Đại Dương. D. 93% diện tích đất liền của châu Đại Dương. Câu. Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a A. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam. B. Có chí tuyến Nam qua lãnh thổ. C. Tiếp giáp với Bắc Băng Dương. D. Có dạng tương tự hình chữ nhật. Câu. Phía tây của Ô-xtrây-li-a chủ yếu là A. sa mạc Lớn và các hoang mạc. B. đồng bằng rộng lớn, vịnh biển. C. dãy núi dài chạy dọc ven biển. D. bồn địa rộng lớn bằng phẳng. Câu. Phía đông của Ô-xtrây-li-a chủ yếu là A. sa mạc Lớn và các hoang mạc. B. đồng bằng rộng lớn, vịnh biển. C. dãy núi dài chạy dọc ven biển. D. bồn địa rộng lớn bằng phẳng. Câu. Phía nam của Ô-xtrây-li-a chủ yếu là A. sa mạc Lớn và các hoang mạc. B. đồng bằng rộng lớn, vịnh biển. C. dãy núi dài chạy dọc ven biển. D. bồn địa rộng lớn bằng phẳng. Câu. Địa hình chiếm diện tích rộng lớn nhất ở Ô-xtrây-li-a là A. hoang mạc. B. đồng bằng. C. dãy núi. D. bồn địa. Câu. Ở phía tây bắc của Ô-xtrây-li-a là A. hoang mạc Vic-to-ri-a lớn. B. hoang mạc Xim-sơn. C. hoang mạc Ta-na-mi. D. sa mạc Lớn. Câu. Ở phía tây nam của Ô-xtrây-li-a là A. hoang mạc Vic-to-ri-a lớn. B. hoang mạc Xim-sơn. C. hoang mạc Ta-na-mi. D. sa mạc Lớn. Câu. Nằm phía đông của Ô-xtrây-li-a A. bồn địa Ac-tê-di-an lớn. B. hoang mạc Xim-sơn. C. dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a. D. đồng bằng Nan-la-bo. Câu. Bộ phận nào sau đây của châu Đại Dương nằm ở phía nam lục địa Ô-xtrây-li-a? A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Quần đảo Niu Di-len. C. Đảo Ta-xma-ni-a. D. Dải san hô lớn. Câu. Bộ phận nào sau đây của châu Đại Dương nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a? A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Quần đảo Niu Di-len. C. Đảo Ta-xma-ni-a. D. Dải san hô lớn. Câu. Bộ phận nào sau đây của châu Đại Dương nằm ở phía đông nam lục địa Ô-xtrây-li-a? A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Quần đảo Niu Di-len. C. Đảo Ta-xma-ni-a. D. Vịnh Ô-xtrây-li-a lớn. Câu. Bộ phận nào sau đây của châu Đại Dương nằm ở phía đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a? A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Quần đảo Niu Di-len. C. Đảo Ta-xma-ni-a. D. Dải san hô lớn. Câu. Loại đất màu mỡ nhất ở châu Đại Dương là A. đất núi lửa trên các đảo. B. đất phù sa ở đồng bằng. C. đất feralit đá vôi ven biển. D. đất xám khu vực bồn địa. Câu. Các đảo san hô ở châu Đại Dương thường có nhiều khoáng sản A. than đá. B. niken. C. quặng đồng. D. phốt phát. Câu. Phát biểu nào sau đây không đúng với châu Đại Dương? A. Khoáng sản có trữ lượng lớn. B. Có nhiều loại khoáng sản quý. C. Nhiều bãi biển đẹp, giàu hải sản. D. Hầu như không bao giờ có bão. Câu. Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu A. nóng ẩm và điều hoà. B. mưa ít và ít phân hoá. C. nóng và khô hạn. D. lạnh và mưa ít. Câu. Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là A. dãy núi. B. đồng bằng. C. bồn địa. D. hoang mạc. Câu. Phía tây lục địa Ô-xtrây-li-a có các hoang mạc rộng lớn chủ yếu do tác động của A. vành đai áp thấp xích đạo và dòng biển lạnh. B. vành đai áp cao chí tuyến và dòng biển lạnh. C. dòng biển nóng và vành đai áp cao chỉ tuyến. D. dòng biển lạnh và các chuỗi đảo núi lửa dài. Câu. Khu vực nào sau đây ở châu Đại Dương có khí hậu ôn đới? A. Đảo Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Chuỗi đảo Mi-crô-nê-di. C. Chuỗi đảo Mê-la-nê-di. D. Đảo Ta-xma-ni-a. Câu. Các tài nguyên quan trọng của châu Đại Dương là A. rừng và đồng bằng. B. biển và rừng C. đồng bằng và biển. D. rừng và bồn địa. Câu. Thiên tại gây ra nhiều hậu quả nặng nề ở châu Đại Dương là A. bão nhiệt đới. C. mưa lớn. B. lũ lụt. D. lũ quét.

2
10 tháng 4

bạn tách cho dễ nhìn cả mình nhìn ko hiểu đc bn ạ

10 tháng 4

bạn có thể viết xuống dòng các câu hỏi của bạn được không chứ mình ko nhìn nổi

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
12 tháng 4

Em tham khảo thêm ở link này nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-15-dac-diem-tu-nhien-moi-truong-va-tai-nguyen-vung-bien-viet-nam-2198354539

13 tháng 4

cô ơi em không tìm thấy đáp án ạ

 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
12 tháng 4

- Chế độ nước sông có hai mùa:

+ Mùa lũ bắt đầu từ tháng 7 và kết thúc vào tháng 11, lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 80% tổng lượng nước cả năm.

+ Mùa cạn bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 6 năm sau, lượng nước mùa cạn chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng nước cả năm.

9 tháng 4

gg

1,vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa hè nóng và mưa nhiều, còn mùa đông thì lạnh và ít mưa hơn.

2,

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..