K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

A B C H D

ta có \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-\widehat{B}\approx37^o\)

... Py-ta-go \(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=15^2-12^2=9^2\)

\(\Rightarrow AB=9cm\)

b, gọi BD là x .Áp dụng tc đường phân giác ta có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{x}{BC-x}\)(x<15)

\(\Rightarrow\frac{9}{12}=\frac{x}{15-x}\Rightarrow x=\frac{45}{7}cm\)

Hệ thức lượng \(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\Rightarrow AH=\frac{AC.AB}{BC}\)\(\Rightarrow AH=\frac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

.... Py-ta-go: \(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=9^2-7,2^2=29,16\)

\(\Rightarrow BH=5,4cm\)

do AB<AC nên H nằm giữa B và D

\(\Rightarrow HD=BD-BH=\frac{45}{7}-5,4=\frac{36}{35}\left(cm\right)\)

... py ta go..\(AD^2=HD^2+AH^2=\left(\frac{36}{35}\right)^2+7,2^2\)

\(\Rightarrow AD^2=\frac{2592}{49}\Rightarrow AD=\frac{36\sqrt{2}}{7}cm\)

Bạn tự kết luận nha! hồi nãy mk đã gửi một bài chi tiết hết sức rồi mà olm lại báo có lỗi xảy ra nên ko gửi lên được!

Mấy cái chỗ .... thì bạn tự điền thêm vào nha!

k cho mk là được rồi! mk ko cần thẻ! cám ơn!

21 tháng 10 2018

A B C H D

ta có \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-\widehat{B}\approx37^o\)

... Py-ta-go \(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=15^2-12^2=9^2\)

\(\Rightarrow AB=9cm\)

b, gọi BD là x .Áp dụng tc đường phân giác ta có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{x}{BC-x}\)(x<15)

\(\Rightarrow\frac{9}{12}=\frac{x}{15-x}\Rightarrow x=\frac{45}{7}cm\)

Hệ thức lượng \(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\Rightarrow AH=\frac{AC.AB}{BC}\)\(\Rightarrow AH=\frac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

.... Py-ta-go: \(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=9^2-7,2^2=29,16\)

\(\Rightarrow BH=5,4cm\)

do AB<AC nên H nằm giữa B và D

\(\Rightarrow HD=BD-BH=\frac{45}{7}-5,4=\frac{36}{35}\left(cm\right)\)

... py ta go..\(AD^2=HD^2+AH^2=\left(\frac{36}{35}\right)^2+7,2^2\)

\(\Rightarrow AD^2=\frac{2592}{49}\Rightarrow AD=\frac{36\sqrt{2}}{7}cm\)

Bạn tự kết luận nha! hồi nãy mk đã gửi một bài chi tiết hết sức rồi mà olm lại báo có lỗi xảy ra nên ko gửi lên được!

Lần  2 nó lại bảo phải kiểm duyệt trước khi hiển thị! Ức chế hết sức!!! chương trình này có lẽ lỗi nặng?

Mấy cái chỗ .... thì bạn tự điền thêm vào nha!

k cho mk là được rồi! mk ko cần thẻ! cám ơn!

21 tháng 10 2018

a) \(pt\Leftrightarrow\left[\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right].\left[\left(3y-2\right)^2+16\right]=20\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2.\left(3y-2\right)^2+16\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\left(3y-2\right)^2+20=20\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2.\left(3y-2\right)^2+16\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\left(3y-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+\frac{3}{2}=0\\3y-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{4}\\y=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

b) ĐK: 20-X2>0

\(pt\Leftrightarrow\frac{x^6}{\sqrt{20-x^2}}=20-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^6=\left(20-x^2\right)\sqrt{20-x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^6=\sqrt{\left(20-x^2\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{20-x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^4=20-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2-20=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-5\left(loại\right)\\x^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm2\left(tm\right)\)

21 tháng 10 2018

cảm ơn bạn rất nhiều 

21 tháng 10 2018

Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 3 sẽ có 2 khả năng xảy ra 

p = 3k + 1 ; p = 3k + 2 ;

Với p = 3k + 1

=> (p + 1)(p - 1) = p2-1=(3k+1)2-1=9k2+6k=3k(3k+2)

Vì đây là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2 , 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 6

C/m tương tự để chia hết cho 24

Với p = 3k + 2

tương tự

21 tháng 10 2018

Thấy B\(=\frac{x}{2}-\frac{1}{2}+\frac{2}{x-1}+\frac{1}{2}\)

\(=\left(\frac{x-1}{2}+\frac{2}{x-1}\right)+\frac{1}{2}\)

Do x>1>0 nên ADBDDT Cauchy

\(\frac{x-1}{2}+\frac{2}{x-1}\ge2\sqrt{\frac{x-1}{2}\cdot\frac{2}{x-1}}=2\)

Do đó B\(\ge2+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

Dấu = khi x=3

21 tháng 10 2018

Nhầm B\(\ge2\sqrt{\frac{x-1}{2}\cdot\frac{2}{x-1}}=2\cdot2=4\)

Do đó B\(\ge4+\frac{1}{2}=\frac{9}{2}\)

21 tháng 10 2018

Để là hàm số bậc nhất:\(\frac{1}{\sqrt{m-1}}-1\ne0\)    (đK: m>1)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m-1}\ne1\Leftrightarrow m-1\ne1\Leftrightarrow m\ne2\)

Vậy  m>1 và m khác 2

21 tháng 10 2018

30+100+70=200

21 tháng 10 2018

30+100+70=200

chúc hok tốt!

tk mk nha!