K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

\(\left(\frac{27}{23}-\frac{4}{23}\right)+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+\frac{1}{2}\)

\(=1+1+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{2}\)

k cho mk nha!

Trả lời:

b,xét 2tam giác ABD và ACD:

BAD=CAD (gt)1

doAB<ACgóc B>gócC 2

Từ 1,2ADB<ADC(ĐL)(ĐPCM)

a,vì AD là tia PG G.AD∈∈BC

Ta có:BD+DC=BC

BD<BC(ĐPCM)

                                                          ~Học tốt!~

19 tháng 4 2020

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AB < AC ( gt )

=> tam giác ADB < tam giác ADC 

=> BD < CD

b) Từ tam giác ADB < tam giác ADC

=> ^ADB < ^ADC

19 tháng 4 2020

a) Vì AD là p/g \(\widehat{A}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

Có \(DE\perp AB,DF\perp AC\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\)

Do đó \(\Delta ADE=\Delta ADF\left(ch-gn\right)\)\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\\ADchung\\\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\end{cases}}\)

b) Vì \(\Delta ADE=\Delta ADF\left(cma\right)\Rightarrow DE=DF\)và \(\widehat{EDA}=\widehat{FDA}\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\)cân tại D

Có \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Lại có \(\widehat{EDA}=90^o-\widehat{EAD}=90^o-60^o=30^o\)

Vì \(\widehat{EDA}=\widehat{FDA}\Rightarrow\widehat{EDF}=2\widehat{EDA}=2.30^{^{ }o}=60^o\)

Xét \(\Delta\)cân DEF có \(\widehat{EDF}=60^o\Rightarrow\Delta DEF\)là \(\Delta\)đều

c) \(\Delta\)cân ABC có AD là đường p/g\(\Rightarrow\)AD là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)BD=DC

- Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh • các dụngm giác là tam giác cân.(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều.(6) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. b) Trả lời các câu hỏi sau(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? đến đo (2) Thế nào là tam giác cân?(3) Thế nào là tam giác vuông cân? (4) Thế...
Đọc tiếp

- Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh • các dụng

m giác là tam giác cân.

(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều.

(6) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. b) Trả lời các câu hỏi sau

(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? đến đo (2) Thế nào là tam giác cân?

(3) Thế nào là tam giác vuông cân? (4) Thế nào là tam giác đều? (5) Nêu các tính chất của tam giác cân. (6) Nêu các tính chất của tam giác vuông cân. (7) Nêu các tính chất của tam giác đều. c) Đố bạn nêu chính xác các tính chất sau: (1) Nếu ba cạnh của tam giác này .... tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng

(2) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này .... tam giác kia, thì giác đó bằng nhau.

(3) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này .... tam giác kia, thì hai ta đó bằng nhau.

(4) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vụ .... tam giác vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(5) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này .... tam giá kia, thì hai tam giác đó bằng nhau. | (6) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này .... tam giác vuông ki tam giác đó bằng nhau.

6 tính chất tam giác vuông cân

(7) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này .... vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(8) Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng... cạnh g (9) Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng... đó là tam gi

 

0
19 tháng 4 2020

a) \(\frac{2x}{3y}=\frac{-1}{3}\) và 2x + 3y = 7

Ta có : \(\frac{2x}{3y}=\frac{-1}{3}\Rightarrow\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}=\frac{2x+3y}{\left(-1\right)+3}=\frac{7}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{7}{2}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{2}\\3y=\frac{7}{2}\cdot3=\frac{21}{2}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\left(-\frac{7}{2}\right):2=-\frac{7}{4}\\y=\frac{21}{2}:3=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

b) 21x = 19y => \(\frac{21x}{399}=\frac{19y}{399}\)=> \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có :

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}=\frac{x-y}{19-21}=\frac{4}{-2}=-2\)

=> x = -38,y = -42

\(a,\frac{2x}{3y}=-\frac{1}{3}\)và \(2x+3y=7\)

Theo bài ra ta có 

\(\frac{2x}{3y}=-\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}=\frac{2x+3y}{-1+3}=\frac{7}{2}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{-1}=\frac{7}{2}\\\frac{3y}{3}=\frac{7}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-\frac{7}{2}\\3y=\frac{21}{2}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}}\)

\(b,21x=19y\)và \(x-y=4\)

Theo bài ra ta có

\(21x=19y\Rightarrow\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}=\frac{x-y}{19-21}=\frac{4}{-2}=-2\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=-2\\\frac{y}{21}=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-38\\y=-42\end{cases}}}\)

19 tháng 4 2020

\(A+\left(5y^3-x+8y\right)=3y^3-y\)

<=> \(A=3y^3-y-\left(5y^3-x+8y\right)=\left(3y^3-5y^3\right)+\left(-y-8y\right)+x\)

\(=-2y^3-9y+x\)

19 tháng 4 2020

\(F=\frac{3}{2}x^4-\frac{1}{16}x^4+\frac{1}{32}x^4-\frac{1}{4}x^4\)

\(F=\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{4}\right)x^4\)

\(F=\frac{39}{32}x^4\)

Ta có : x4 có số mũ là 4 => x4 luôn dương với mọi x ( x khác 0 )

\(\frac{39}{32}>1\Rightarrow\frac{39}{32}>0\)

=> \(\frac{39}{32}x^4\)luôn dương với mọi x ( x khác 0 )

=> \(\frac{39}{32}x^4>0\)với mọi x ( x khác 0 )

=> \(F=\frac{3}{2}x^4-\frac{1}{16}x^4+\frac{1}{32}x^4-\frac{1}{4}x^4>0\forall x\left(x\ne0\right)\)