K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2019

\(a^2-3ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab-ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2b\\a=b\end{cases}}\)

+ ) TH1 :  

\(a=2b\)

\(P=\frac{a+2b}{3a}+\frac{b+2a}{3b}\)

\(P=\frac{2b+2b}{6b}+\frac{b+4b}{3b}\)

\(P=\frac{4b}{6b}+\frac{5b}{3b}\)

\(P=\frac{4}{6}+\frac{5}{3}=\frac{7}{3}\)

+ ) TH 2  \(a=b\)

\(P=\frac{a+2b}{3a}+\frac{b+2a}{3b}\)

\(P=\frac{3a}{3a}+\frac{3b}{3b}=1+1=2\)

Chúc bạn học tốt !!!

26 tháng 9 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2.\frac{a+b+c}{abc}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2.1=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=2\)

Chúc bạn học tốt !!!

26 tháng 9 2019

\(A=1+16^1+16^2+16^3+...+16^{69}\)   ( có 70 số hạng )

\(=\left(1+16\right)+\left(16^2+16^3\right)+...+\left(16^{68}+16^{69}\right)\) ( có 35 cặp số )

\(=\left(1+16\right)+16^2\left(1+16\right)+...+16^{68}\left(1+16\right)\)

\(=17+16^2.17+...+16^{68}.17\)

\(=17\left(1+16^2+16^4+...+16^{68}\right)⋮17\)

A không phải là số nguyên tố vì A > 17 và A chia hết 17.

A B C 60 o 50 o D

Bài làm

a) Xét tam giác ABC ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( Tổng ba góc trong tam giác )

hay \(60^0+\widehat{B}+50^0=180^0\)

=> \(\widehat{B}=180^0-60^0-50^0\)

=> \(\widehat{B}=70^0\)

Vậy \(\widehat{B}=70^0\)

b) Vì BD là tia phân giác góc B

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0\)

Vậy \(\widehat{ABD}=35^0\)

Xét tam giác BDC có: 

\(\widehat{BDC}+\widehat{C}+\widehat{CDB}=180^0\)( Tổng ba góc trong tam giác )

hay \(35^0+50^0+\widehat{CDB}=180^0\)

=> \(\widehat{CDB}=180^0-35^0-50^0\)

=> \(\widehat{CDB}=95^0\)

Vậy \(\widehat{CDB}=95^0\)

# Học tốt #

a) Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

           60o +\(\widehat{B}\)+ 50o = 180o

                   \(\widehat{B}\)           = 180o - (60o + 50o)

                   \(\widehat{B}\)           = 70o

b)


A B C 60 50 D

*\(\widehat{ABD}\)

Vì BD là tia phân giác của tam giác ABC nên \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{DBC}\)=\(\frac{\widehat{B}}{2}\)=\(\frac{70}{2}\)= 35

Vậy \(\widehat{ABD}\)= 35o

*\(\widehat{CDB}\)

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác

\(\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{B}=180^o\)

Ta có \(\widehat{BCD}+\widehat{CDB}+D\widehat{BC}=180^o\)

         50o +\(\widehat{CDB}\)+ 35o = 180o

                  \(\widehat{CDB}\)          = 180o - (50o + 35o)

                  \(\widehat{CDB}\)          = 95o

Vậy \(\widehat{CDB}\)= 95o

26 tháng 9 2019

1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)

Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)

  60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)

Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80 

                       => ngtk y = 32 

                       => Nguyên tố y là S 

Vậy CTHH của A là SO*3

26 tháng 9 2019

a) \(3x^2-9x+30=3\left(x^2-3x+10\right)\)

b) \(3x^2-5x-2=3x^2-6x+x-2\)

\(=3x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=\left(3x+1\right)\left(x-2\right)\)

c) \(x^4+4y^4\)

\(=x^4+4y^4+2x^2y^2+2x^2y^2-4x^2y^2+4xy^3-4xy^3+2x^3y-2x^3y\)

\(=\left(4y^4-4xy^3+2x^2y^2\right)+\left(4xy^3-4x^2y^2+2x^3y\right)\)

\(+\left(2x^2y^2-2x^3y+x^4\right)\)

\(=2y^2\left(2y^2-2xy+x^2\right)+2xy\left(2y^2-2xy+x^2\right)\)

\(+x^2\left(2y^2-2xy+x^2\right)\)

\(=\left(2y^2+2xy+x^2\right)\left(2y^2-2xy+x^2\right)\)

d) \(x^5+x+1\)

\(=x^5+x+1+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2\)

\(=\left(x^5-x^4+x^2\right)+\left(x^4-x^3+x\right)+\left(x^3-x^2+1\right)\)

\(=x^2\left(x^3-x^2+1\right)+x\left(x^3-x^2+1\right)+\left(x^3-x^2+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2+1\right)\)

26 tháng 9 2019

đang cần gấp