Tìm ra lỗi sai trong câu sau và giải thích
Hai đường thẳng song song cắt nhau tại đâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác ABC cân tại A
=> AB=AC(t/c tam giác cân)(1)
=> ^B=^C(t/c tam giác cân)
mà ^B=45o
=>^C=45o
Ta có : Xét ∆ABC :^A+^B+^C=180o
Thay số : ^B=45o;^C=45o
=> ^A+45o+45o=180o
=> ^A=90o
Xét ∆ABC:^A=90o
=>BC >AB ( cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)
Từ (1) và (2)
=>BC>AB=AC
b) Ta có : ∆ABC cân tại A ; ^B=45o
=> ∆ABC vuông cân tại A
Hay ∆ABC là ∆vuông cân
a) \(xy+x^2y^2+x^3y^3+...+x^{2004}y^{2004}\)
Với x=1; y=-1
=> \(\left(-1\right)+1+\left(-1\right)+1+...+\left(-1\right)+1=\left(1-1\right)+\left(1-1\right)+...+\left(1-1\right)\)
\(=0\)
b) \(6x-12\left(y+2\right)+6y\)
\(=6x-12y+24-6y\)
\(=6\left(y-1\right)-12y+14+6y\)
\(=24-6=18\)
c) bạn bổ sung thêm đề
a, Gọi D vuông góc với phân giác của BAC tại điểm O
Xét △ADH và △ADK cùng vuông tại D
Có: HAD = KAD (gt)
=> △ADH = △ADK (cgv-gnk)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> △AHK cân tại A
b, Vẽ BI // CK (I HK)
=> AKH = BIH (2 góc đồng vị)
Mà AHK = AKH (△AHK cân tại A)
=> BIH = AHK
=> BIH = BHI
=> △BHI cân tại B
=> BH = BI
Xét △OBI và △OCK
Có: BOI = COK (2 góc đối đỉnh)
OB = OC (gt)
OBI = OCK (BI // CK)
=> △OBI = △OCK (g.c.g)
=> BI = CK (2 cạnh tương ứng)
Mà BH = BI (cmt)
=> BH = CK
c, Ta có: AH = AB + BH , AK = AC - KC
=> AH + AK = AB + BH + AC - KC
=> AH + AH = (AB + AC) + (BH - KC) (AK = AH)
=> 2AH = AB + AC (BH = KC => BH - KC = 0)
=> AH = (AB + AC) : 2 = (9 + 12) : 2 = 10,5 (cm)
=> BH = AH - AB = 10,5 - 9 = 1,5 (cm)
{\displaystyle \in }
Bài làm
\(A=\frac{19}{5}xy^2.\left(x^3y\right).\left(-3x^{13}y^5\right)^0\)
\(A=\frac{19}{5}xy^2.\left(x^3y\right).1\)
\(A=\frac{19}{5}xy^2.\left(x^3y\right)\)
\(A=\frac{19}{5}x^4y^3\)
Vậy \(A=\frac{19}{5}x^4y^3\)
\(A=\frac{19}{5}xy^2\left(x^3y\right)\left(-3x^{13}y^5\right)^0\)
\(=\frac{19}{5}xy^2\left(x^3y\right)\)
\(=\frac{19}{5}\left(xx^3\right)\left(y^2y\right)\)
\(=\frac{19}{5}x^4y^3\)
Vì △ABC vuông cân tại A (gt) => AB = AC và ∠ABC = ∠ACB = 45o
Để xy không cắt BC <=> xy // BC <=> DE // BC => ∠ABC = ∠BAD = 45o , ∠ACB = ∠CAE = 45o
Lại có: +) DE // BC (cmt) mà BD ⊥ DE (gt)
=> BC ⊥ BD (từ vuông góc đến song song)
+) DE // BC (cmt) mà CE ⊥ DE (gt)
=> BC ⊥ CE (từ vuông góc đến song song)
Xét △BAD vuông tại D có: ∠BAD + ∠ABD = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)
=> 45o + ∠ABD = 90o
=> ∠ABD = 45o mà ∠BAD =45o
=> ∠ABD = ∠BAD
=> △ABD vuông cân tại D
=> BD = DA
Xét △CAE vuông tại E có: ∠CAE + ∠ACE = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)
=>45o + ∠ACE = 90o
=> ∠ACE = 45o mà ∠CAE = 45o
=> ∠CAE = ∠ACE
=> △CAE vuông cân tại E
=> EA = EC
Xét △BCD vuông tại B và △EDC vuông tại E
Có: ∠BDC = ∠DCE (BC // DE)
DC là cạnh chung
=> △BCD = △EDC (ch-gn)
=> BC = DE (2 cạnh tương ứng)
=> BC = DA + AE
=> BD + EC = BC (đpcm)
Ta có: f( 1) = a + b + c = 0 => x = 1 là một nghiệm của phương trình
Theo định lí viet ta có: \(x_1x_2=\frac{c}{a}\) với \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình và \(x_1=1\)
=> \(x_2=\frac{c}{a}\)
Vậy x = c/a cũng là 1 nghiệm của phương trình.
song song thì không bao giờ cắt nhau
Hai đường thẳng song song ko bao giờ cắt nhau.
Chúc bạn hok tốt!