K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

Lời giải:
a.

$-2> -19\Rightarrow \frac{-2}{7}> \frac{-19}{7}$

b.

Hỗn số là $5\frac{1}{3}$

c.

$5,8580321\approx 5,86$

14 tháng 4

a) -2/7 lớn hơn -19/7.
b) Trong số 0,25; 5 1/3; -4/9, chỉ có 5 1/3 là hỗn số.
c) Số 5,8580321 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là 5,86.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

Lời giải:

$\frac{-7}{12}< x-\frac{1}{4}< \frac{2}{3}$

$\Rightarrow \frac{-7}{12}+\frac{1}{4}< x< \frac{2}{3}+\frac{1}{4}$

$\Rightarrow \frac{-1}{3}< x< \frac{11}{12}$

Do $x$ nguyên nên $x=0$

4
456
CTVHS
14 tháng 4

-7/12 < x < -1/4 < 2/3

-7/12 < x < -3/12 < 8/12

 = > x ϵ {-6/12 ; -5/12 ; -4/12}

14 tháng 4

Giúp với

14 tháng 4

a. Để chọn 6 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng, ta sẽ chọn 6 điểm trên mặt phẳng, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có tổng cộng 6C6 = 1 cách chọn. Để tìm số tia được tạo thành bởi các đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên, ta sẽ tính số cách chọn 2 trong 4 điểm để tạo thành 1 đường thẳng. Có 4C2 = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm cho trước. Vậy có 6 tia được tạo thành.

b. Để chọn 20 tia phân biệt sao cho không có 8 tia nào trùng nhau, ta sẽ chọn 20 tia từ 20 tia trên mặt phẳng. Có tổng cộng 20C20 = 1 cách chọn. Để tìm số góc được tạo thành bởi 20 tia trên, ta sẽ tính số cách chọn 2 tia từ 20 tia để tạo thành 1 góc. Có 20C2 = 190 cách chọn 2 tia từ 20 tia cho trước. Vậy có 190 góc được tạo thành.

14 tháng 4

\(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}:\left(-\dfrac{4}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-3}{4}=\dfrac{3}{8}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

Lời giải:

$\frac{-2}{3}(x-\frac{1}{4})=\frac{1}{3}(2x-1)$
$\frac{-2}{3}x+\frac{-2}{3}.\frac{-1}{4}=\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}$

$\frac{-2}{3}x+\frac{1}{6}=\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}$

$\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}$

$\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}$

$x=\frac{1}{2}: \frac{4}{3}=\frac{3}{8}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

Dấu ngoặc ) thứ hai đâu bạn nhỉ? Bạn xem lại đề.

4
456
CTVHS
14 tháng 4

(-3/4 + 0,25 ) x (30% -12 : 1\(\dfrac{5}{3}\))

(-3/4 + 1/4 ) x (30/100 - 12 : 8/3 )

(-3/4 + 1/4 ) x (30/100 - 12 x 3/8)

(-3/4 + 1/4 ) x (30/100 - 9/2)

(-3/4 + 1/4) x (30/100 - 450/100)

-2/4 x -21/5

-1/2 x - 21/5

21/10 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

Lời giải:
$\frac{2}{5}-\frac{3}{5}:(\frac{3}{5}+\frac{-2}{3})-3-\frac{1}{2}$

$=\frac{2}{5}-\frac{3}{5}:\frac{-1}{15}-3-\frac{1}{2}$

$=\frac{2}{5}-(-9)-3-\frac{1}{2}=\frac{2}{5}-\frac{1}{2}+9-3$

$=\frac{-1}{10}+6=6-0,1=5,9$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Đề thiếu. Bạn xem lại đề.

15 tháng 4

a;   72006 

A = (74)501.72

A = (\(\overline{..1}\))501.49

A = \(\overline{..9}\)

 

15 tháng 4

b; 

B = 8732 

B = (874)8

B = (\(\overline{..1}\))8

B = \(\overline{..1}\)

14 tháng 4

a) Số bi xanh là:

50 . \(\dfrac{3}{5}=30\left(bi\right)\)

Số viên bi đỏ là:

50 - 30 = 20 ( bi )

b) Tỉ số phần trăm số bi đỏ so với tổng số viên bi bạn Dũng có là:

20 : 50 . 100 = 40%

Vậy...

14 tháng 4

a) Số bi xanh của bạn Dũng là :

            50x3/5=30 ( viên )

b) Tỉ số phần trăm số bi đỏ so với số bi bạn Dũng có là :

             (50-30):50=0,4 %

                    Vậy a) 30 viên bi

                           b) 0,4%