Cho hcn ABDC, vẽ (O) đường kính AB, cắt BC tại H.
a) Cm: A,B,D,C thuộc đường tròn và AH vuông góc BC.
b) Cm BK.AE=CD2/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D M N F O E I J x
a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ADN có: ^ABM = ^ADN (=900); AB=AD; BM=DN => \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADN (c.g.c)
=> AM=AN (2 canh tương ứng); ^BAM = ^DAN (2 góc tương ứng). Mà ^BAM + ^DAM = 900
=> ^DAN + ^DAM = ^MAN = 900 => AM vuông góc AN
Ta có: MF//AN; NF//AM; AM vuông góc AN nên ^MAN = ^AMF = ^ANF = 900
Do đó: Tứ giác ANFM là hình chữ nhật. Lại có: AM=AN (cmt) => Tứ giác ANFM là hình vuông (đpcm).
b) Gọi I và J lần lượt là hình chiếu của F trên 2 đường thẳng CD và BC
Tứ giác ANFM là hình vuông => FM=FN
Xét tứ giác CNFM có: ^MCN = ^MFN = 900 => ^FNC + ^CMF = 1800 => ^FNC = ^FMJ hay ^FNI = ^FMJ
Xét \(\Delta\)FIN và \(\Delta\)FJM có: ^FIN = ^FJM (=900); FN=FM; ^FNI = ^FMJ
=> \(\Delta\)FIN = \(\Delta\)FJM (Ch.gn) => FI = FJ (2 cạnh tương ứng)
Xét ^MCN: Có FI và FJ là k/c từ điểm F tới 2 cạnh của góc này; FI=FJ
=> F nằm trên đường phân giác của ^MCN (đpcm).
c) Gọi giao điểm của tia AD và CF là E.
CF là phân giác ^MCN => ^FCN = ^MCN/2 = 450 => ^FCN = ^ACD = 450
=> \(\Delta\)ACE vuông tại C có đường phân giác CD. Mà CD vuông góc AE
=> \(\Delta\)ACE vuông cân tại C = >CD đồng thời là đường trung tuyến => D là trung điểm AE
Suy ra: OD là đường trung bình \(\Delta\)FAE => OD // EF hay OD // CF (1)
Dễ c/m: BD // CF (Do ^DBC + ^BCF = 450 + 1350 = 1800) (2)
Từ (1) và (2) => 3 điểm B;D;O thẳng hàng (đpcm).
d) Ta thấy: B;D;O là 3 điểm thẳng hàng; BD cố định nên O luôn thuộc đường thẳng BD cố định khi M di động trên Cx.
\(2\left(1-x\right)\sqrt{x^2+2x-1}=x^2-2x-1\) (ĐKXĐ: \(x^2+2x-1\ge0\))
\(\Leftrightarrow x^2-2x-1-2\left(1-x\right)\sqrt{x^2+2x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-1-2\left(1-x\right)\sqrt{x^2+2x-1}-4x=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2+2x-1}=a\) (\(a\ge0\)). Khi đó: \(a^2-a.2\left(1-x\right)-4x=0\) (*)
Xét biệt thức: \(\Delta=\left[2\left(x-1\right)\right]^2-4.1.\left(-4x\right)\)
\(\Delta=4x^2-8x+4+16x=4\left(x^2+2x+1\right)=\left[2\left(x+1\right)\right]^2\ge0\)
Vì \(\Delta\ge0\) nên phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt:
\(\hept{\begin{cases}a_1=\frac{-2\left(x-1\right)-\sqrt{\left[2\left(x+1\right)\right]^2}}{2}\\a_2=\frac{-2\left(x-1\right)+\sqrt{\left[2\left(x+1\right)\right]^2}}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a_1=-2x\\a_2=2\end{cases}}\)
+) Với \(a_1=-2x\Rightarrow\sqrt{x^2+2x-1}=-2x\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x^2+2x-1=4x^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\3x^2-2x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x^2-\frac{2}{3}x+\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=-\frac{2}{9}\left(\times\right)\end{cases}}\)
+) Với \(a_2=2\Rightarrow\sqrt{x^2+2x-1}=2\Leftrightarrow x^2+2x-1=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=6\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{6}-1\\x=-\sqrt{6}-1\end{cases}}\)
Vậy tạp nghiệm của pt là \(S=\left\{\sqrt{6}-1;-\sqrt{6}-1\right\}.\)