K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

THỰC DÂN PHÁP

$+$ Vai trò:
$-$ Khi toàn dân đoàn kết, chung sức đồng lòng, mọi khó khăn, thử thách đều có thể vượt qua.
$-$ Trong mọi cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm, đại đoàn kết dân tộc là yếu tố quyết định dẫn đến thắng lợi.
$-$ Sau chiến tranh, khối đại đoàn kết dân tộc tiếp tục là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
$+$ Tầm quan trọng:
$-$ Tinh thần đoàn kết, yêu nước, hy sinh vì Tổ quốc là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Đại đoàn kết dân tộc là minh chứng cho truyền thống tốt đẹp ấy.
$-$ Khi toàn dân đoàn kết, một lòng hướng về Tổ quốc, thì không kẻ thù nào có thể xâm lược được.
$-$ Khi đất nước hòa bình, ổn định, mọi người đoàn kết, thì kinh tế - xã hội mới có thể phát triển.
$+$ Biểu hiện của khối đại đoàn kết dân tộc:
$-$ Trong mọi cuộc chiến tranh, mọi người dân, từ già trẻ, gái trai đều tham gia đánh giặc, bằng nhiều hình thức khác nhau.
$-$ Khi có khó khăn, hoạn nạn, mọi người dân đều giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau vượt qua.
$-$ Mọi người dân đều chung lòng, đồng sức, hướng về mục tiêu chung là bảo vệ độc lập, tự do cho Tổ quốc.
$+$ Bài học kinh nghiệm:
$-$ Cần phải luôn củng cố, phát huy khối đại đoàn kết dân tộc trong mọi tình huống.
$-$ Mỗi người dân cần nêu cao tinh thần đoàn kết, yêu nước, hy sinh vì Tổ quốc.
$-$ Đảng cần có đường lối, chính sách đúng đắn để củng cố, phát huy khối đại đoàn kết dân tộc.

5 tháng 5

Hạn chế khi sống phân tán đan xen của các dân tộc là thiếu sự đồng nhất và ổn định, cũng như gây khó khăn trong việc quản lý và phát triển cộng đồng.

 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

Về cơ bản, nhà ở của hai dân tộc này đều là nhà sàn. Ngày nay để phù hợp với điều kiện thời tiết và dưới tác động của sự phát triển kinh tế - xã hội, nhiều đồng bào đã xây dựng nhà bằng bê tông, gạch,...

3 tháng 5

* Tham khảo:

a.
- Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
- Xây dựng các công trình hạ tầng cơ bản như đường giao thông, công trình thủy lợi, hệ thống điện, nước sạch.
- Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng về giáo dục, y tế, văn hóa.

b.
- Giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, cơ hội phát triển và tiếp cận các dịch vụ cơ bản cho các dân tộc thiểu số.
- Giảm bớt khoảng cách phát triển giữa các khu vực, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Đảm bảo bình đẳng và công bằng trong việc phát triển của các dân tộc, góp phần tạo ra một xã hội đa văn hóa và đa dạng

4 tháng 5

a) Đoạn tư liệu trên cho ta thấy một số nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020:

- Thúc đẩy đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Nhà nước đã dành nguồn lực lớn, cụ thể là 998.000 tỷ đồng ngân sách để đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực này.
- Tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng: Các công trình được ưu tiên đầu tư bao gồm đường giao thông, công trình thủy lợi, hệ thống điện, nước sạch, trường học, lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa,...
- Mục tiêu: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền trong cả nước.
b) Việc Đảng và Nhà nước ưu tiên thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng:

- Giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số: Nhờ có các công trình hạ tầng, hệ thống điện, nước sạch, trường học,... được đầu tư xây dựng, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ hộ nghèo được giảm xuống, người dân có điều kiện tiếp cận giáo dục, y tế tốt hơn.
- Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền: Khi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được đầu tư phát triển, khoảng cách về kinh tế - xã hội giữa các vùng miền trong cả nước được thu hẹp dần. Điều này góp phần đảm bảo sự phát triển chung của đất nước.
- Tăng cường đoàn kết dân tộc: Việc quan tâm đến đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với các dân tộc, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
- Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc: Các chính sách hỗ trợ phát triển văn hóa, giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc, tạo nên sự đa dạng, phong phú cho văn hóa Việt Nam.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

- Về kinh tế: hướng đến phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng đồng bào dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển chung của cả nước. 
- Về xã hội: chú trọng giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế,... nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào. 
- Về quốc phòng - an ninh: củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc.
- Một số chương trình: 
+ Ngày hội văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ X được tổ chức vào năm 2018.

+ Ngày hội hội văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc Tây Nguyên lần thứ I, được tổ chức tại Kon Tum vào tháng 5/2021.

+ Năm 2008, Thủ tướng Cp đã ban hành quyết định số 1668/QĐ-TTg, lấy ngày 19/4 hằng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam nhằm tôn vinh và giữ gìn văn hóa các dân tộc Việt Nam.

+ Mô hình phát triển các vùng trồng chè của dân tộc Sán Chay ở Thái Nguyên.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
17 tháng 6

Thế kỉ XV là giai đoạn có hai triều đại phong kiến cùng tồn tại, thứ nhất là nhà Hồ (1400 - 1407) và sau đó là nhà Lê sơ hay còn gọi là Hậu Lê (1428 - 1527). Để chứng minh nhận định trên, em cần khai thác các nội dung sau: 
- Chính trị, pháp luật. 
- Kinh tế.
- Văn hoá - xã hội. 
- Đặc biệt đây là giai đoạn có 2 cuộc cải cách lớn: cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV và cải cách của Lê Thánh Tông thế kỉ XV. 

1 tháng 5

Bạn cần giúp gì?