K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

CMR là chứng minh rằng 

12 tháng 11 2018

C1: (9+3):2:1=6

C2 :2*1*9:3=6

mk nghĩ thế

10 tháng 11 2018

Ta có:

2193=15:2,5=6

10 tháng 11 2018

thế nào là số nguyên tố ,hợp số?cho ví dụ

10 tháng 11 2018

1,      hoành độ giao điểm của hai điểm

\(\hept{\begin{cases}y=x+2\\y=-3x+4\end{cases}}\)  là nghiệm của pt

\(\Leftrightarrow x+2=-3x+4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)  <=> y= 5/2

thay vào pt (d)  <=> m= -3

2 bạn viết lại đề nhé 

3 gọi điểm cố định mà (d) luôn đi qua là  (x0;y0)   với mọi m. khi đó pt

\(y._0=\left(m-2\right)x._0+2-m\)  có nghiệm với mọi m

\(\Leftrightarrow mx._0-2x_0+2-m-y._0=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x._0-1\right)m-y._0+2=0\)

để đồ thi đi qua điểm cố định với mọi m thì 

\(\hept{\begin{cases}x_0-1=0\\-y_0+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=2\end{cases}}}\)

d luôn đi qa (1;2)

10 tháng 11 2018

tui có nik sever3 vs 6 lấy thì kb

10 tháng 11 2018

ko đg câu hỏi lih tih]

Chúc hk 

Tốt

Ta có \(a^3+b^3=0\) => \(\orbr{\begin{cases}a=b=0\\a=-b\end{cases}}\) 

(+) a=b=0 => \(a^5+b^5=0\) 

(+) a=-b => \(a^5+b^5=-b^5+b^5=0\) 

Vậy...

10 tháng 11 2018

Ta có a3 + b3 =  0 => \(\orbr{\begin{cases}a=b=0\\a=-b\end{cases}}\) 

a = b = 0 => a5 b5 = 0

a = -b = > a5 + b = - b5 + b5 = 0

10 tháng 11 2018

do d đi qua B =>ta có

0=3a+b(1)

lại có: phương trình hoành độ:

\(x^2=ax+b\Rightarrow x^2-ax-b=0\)

xét den ta:\(\Delta=a^2+4b\)

mà d tiếp xúc với P

=> a^2+4b=0(2)

từ 1 và 2 =>a,b rồi thay vào y=ax+b

=>pt 

10 tháng 11 2018

cách làm của mình cũng giống vậy nhưng ra a=0;b=0 hình như hơi vô lí nên ms hỏi các bn và deta=9a^2+4 mà

24+2+2004=2050

# Chúc bạn học tốt #

~ Có mình, chats với mình nè ~

10 tháng 11 2018

24 + 2 + 2004 = 2050

hok tốt

mk cx buồn như bn nek

10 tháng 11 2018

a) Phương trình hoàng độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=3x+m2 <=> x2-3x-m2=0 (1)

\(\Delta=3^2-4.\left(-m^2\right)=9+4m^2>0\)với mọi m thuộc R

=> phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

=> (d) luôn cắt (p) tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi x1,, x2 là hoành độ giao điểm ứng với y1, y2

Ta có : y1=3x1+m2=x12

y2=3x2+m2=x22

=> 3x1+m2+3x2+m2=11.x12.x22=> 3(x1+x2)+2m2=11(x1.x2)2

Áp dụng định lí viet

x1+x2=3

x1.x2=-m2

Thay vào giải. Em làm tiếp nhé!

10 tháng 11 2018

May quá cô còn onl ,em cảm ơn ạ!