K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

Đáp án B

Về chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay có nhiều thay đổi bằng cách điều chỉnh chính sách và mở rộng quan hệ đối ngoại và mở rộng sự hợp tác với nhiều nước trên thế giới dã giúp cho đại vị và vai trò của Trung Quốc ngày càng được nâng cao.

10 tháng 8 2018

Đáp án D

Âm mưu thâm độc của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) là mở các cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi). Tiếp đó, mở cuộc cuộc phản công mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.

26 tháng 1 2019

Đáp án B

Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 đã tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài, tức bước đầu đánh bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp

2 tháng 5 2017

Đáp án C

Hội nghị Ianta được họp để giải quyết các vấn đề cấp bách:

  - Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.

- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

- Việc phân chia thành quả chiến thắng.

Muôn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thì trước tiên các nước Đồng minh phải tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít trước. Để thực hiện mục tiêu này, ba cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật

12 tháng 9 2018

Đáp án D

Theo các tác giả SGK Lịch sử lớp 12, Vạn Tường được coi như Ấp Bắc đối với quân Mĩ và quân đồng minh, mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam

2 tháng 2 2018

Đáp án D

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) xác định con đường cách mạng miền Nam Việt Nam là: trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục con đường cách mạng bạo lực.

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

Các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1973) đều thuộc hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nhằm thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

3 tháng 2 2019

Đáp án D

Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc.

=> Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới không phải là đường lối ngoại giao của Cam-pu-chia trên phạm vi thế giới.

24 tháng 1 2017

Đáp án D

Chính sách nô dịch và khủng bố tàn bạo của Mĩ - Diệm trong những năm 1959 với chiến dịch "tố cộng - diệt cộng" đặt Đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, tiến hành đạo luật "10-59" và lê máy chém đi khắp miền Nam đã đẩy nhân dân ta đến con đường buộc phải vùng dậy đấu tranh một mất một còn với chế độ Mĩ - Diệm. Dưới ánh sáng của Hội nghị trung ương 15, một phong trào đấu tranh của quần chúng đã diễn ra trên toàn miền Nam là phong trào Đồng Khởi với kết quả vang dội, từng bước phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và kìm kẹp của địch và thôn xã, làm lung lay tận gốc chế độ Mĩ-Diệm và nhất là đã thành lập nên Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam vào ngày 20/12/1960

6 tháng 10 2018

Đáp án B

Trong tháng 8-1945, quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Nhật => Ngày 15-8-1945, Nhật đã buộc phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Trong khi đó, sau khi đảo chính Pháp, Nhật là kẻ thù duy nhất đối với Việt Nam.

=> Đây là điều kiện khách quan thuận lợi – “ngàn năm có một” tạo điều kiện cho Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu