K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Đáp án B

Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của từng nước. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thường” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi. Như vậy có thể nói, nguyên nhan chính khiến Viêt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và thiếu ý chí quyết tâm đánh giặc.

11 tháng 12 2019

Đáp án A

4 tháng 2 2018

Đáp án C

- Đáp án C: Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dân mang tính chất tự vệ - chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, dù có hưởng ứng chiếu Cần Vương nhưng không thuộc phạm trù phong trào Cần Vương

31 tháng 10 2019

Đáp án A

Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng

17 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

Trong giai đoạn 1952 - 1973, Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế (sau Mĩ) là do một số yếu tố sau: 1. Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu, con người Nhật Bản có truyền thống tự lực, tự cường và vượt lên mọi khó khăn, đây chính là yếu tố quyết định hàng đầu; 2. Vai trò lãnh đạo, quản lí hiệu quả của Nhà nước; 3. Các công ti Nhật Bản năng động có tầm nhìn xa , quản lí tốt; 4. Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành; 5. Chi phí cho quân sự thấp; 6. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.

7 tháng 2 2018

Đáp án C

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: sử dụng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vẫn Mĩ.

- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: có thêm sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ.

26 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất ở Đông Nam Á, đánh dấu bằng cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi của ba nước trong năm 1945: Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

20 tháng 10 2019

Đáp án A

Từ năm 1945 trở đi chính sách đối ngoại của Nhật Bản tuy có những đổi mới qua từng giai đoạn, nhưng chính sách ngoại giao cốt lõi và xuyên suốt vẫn là liên minh chặt chẽ với Mĩ. Nhật Bản chấp nhận đứng dưới "chiếc ô" bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Nhật Bản sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư vào quân đội để tập trung phát triển kinh tế

23 tháng 11 2017

Đáp án B

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng của Đảng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước

9 tháng 10 2017

Chọn đáp án A.

- (sgk 12 trang 147): trong đông – xuân 1953 – 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.

- (sgk 12 trang 192-193): Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 do đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.

=> Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là tấn công vào những vị trí quan trọng nhưng địch yếu.