K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2022

Hiệu số phần bằng nhau :

`4-1=3(phần)`

Tuổi của bà là :

`60 : 3 xx 4 = 80(tuổi)`

Tuổi của cháu là :

`80 -60=20(tuổi)`

Đ/s...

27 tháng 7 2022

bà 80 tuổi , cháu 20 tuổi

23 tháng 7 2022

Khổ 1:  Chú cứ việc ngủ ngon

             Ngày mai đi đánh giặc

             Vâng lời anh nhắm mắt          

            Nhưng bụng vẫn bồn chồn

            Không biết nói gì hơn

            Anh nằm lo Bắc ốm

            Lòng anh cứ bề bộn

            Vì bác vẫn thức hoài

TD:

+Bộc lộ cảm xúc lo lắng của người chiến sĩ khi thấy Bác không ngủ

Khổ 2:     Bác vẫn ngồi đinh ninh

               Chòm râu im phăng phắc

TD:

+Thể hiện tình yêu thương của Bác đối với những người chiến sĩ .  

+Miêu tả hình ảnh của Bác đang ngồi bên đống lửa trong sự tĩnh lặng.

+Cho người đọc thấy được như Bác đang ngồi với dáng vẻ tâm tư để suy nghĩ về một việc gì đó.        

25 tháng 7 2022

Thì ra HA tra bài trên này à :)))

23 tháng 7 2022

Sáng sớm, làng quê em yên tĩnh một cách lạ kỳ. Ông mặt trời vừa mới nhô lên, chiếu những tia nắng ấm áp; cây cối cũng thức dậy đón chào ngày mới. Và ở đâu đó là tiếng thì thầm của các chú chim sẽ mới tỉnh dậy chuẩn bị đi tìm thức ăn. Mọi người thì ra đồng làm việc từ rất sớm để thu hoạch thành quả lao động, ai trông cũng đẹp đẽ cả. Bởi thế, dù thành phố có nhiều thứ nhộn nhịp, vui vẻ như thế nào, với em cũng chẳng bằng quê của mình. Quê hương vừa là nơi ý nghĩa, là nơi em được sinh ra, là nơi nuôi nấng lên những kỷ niệm thơ bé của  em, rộng hơn là của một con người.

Nhân hóa:

Ông mặt trời vừa mới nhô lên, chiếu những tia nắng ấm áp; cây cối cũng thức dậy đón chào ngày mới.

So sánh:

Bởi thế, dù thành phố có nhiều thứ nhộn nhịp, vui vẻ như thế nào, với em cũng chẳng bằng quê của mình.

22 tháng 7 2022

cộc cộc

22 tháng 7 2022

hi

22 tháng 7 2022

BPTT: Điệp ngữ

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ trở nên giàu hình ảnh, tăng sức gợi hình gợi cảm

Cho thấy ước mong gắn bó với Bác của tác giả. Tác giả mong muốn biến thành loài hoa, loài chim, cây tre để có thể ngày ngày nhìn thấy Bác. Ngoài ra ''cây tre'' còn tượng trưng cho người dân VN: giản dị, trung hiếu và kiên cường. 

22 tháng 7 2022

Trời ơi lần sau chụp thì chụp dọc em nhé

4. 

a, BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho câu thơ thêm trang trọng, giàu sức gợi.

Cho thấy niềm xúc động của tác giả khi nhắc đến Bác. Tuy Bác còn mãi trong tim người dân VN nhưng chúng ta không thể có Bác lần thứ hai.

b, BPTT: Điệp ngữ

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ trở nên giàu hình ảnh, tăng sức gợi hình gợi cảm

Cho thấy ước mong gắn bó với Bác của tác giả. Tác giả mong muốn biến thành loài hoa, loài chim, cây tre để có thể ngày ngày nhìn thấy Bác.

22 tháng 7 2022

Mở đoạn:

Dẫn dắt, giới thiệu vào câu chuyện Thạch Sanh Lý Thông

Thân đoạn:

Bàn luận, phân tích:

Nội dung câu chuyện đó

Chi tiết em thấy thích và nổi bật về hành động của Thạch Sanh. Qua đó đưa ra suy nghĩ của mình về nhân vật này (tốt bụng, thật thà lương thiện, là một người tốt, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khó khắn nhưng quá tin người)

Nêu cảm nghĩ của mình về người tốt như Thạch Sanh

Vd: những những người như vậy sẽ luôn có hạnh phúc, kết quả tốt đẹp.

Liên hệ đến thực tế, xã hội ngày nay

Vd: liệu cuộc sống ngày nay còn những người tốt bụng?.

=> Có thể có hoặc không, dẫn chứng là người tốt như Thạch Sanh thì .... , còn người xấu như Lý thông thì ...

Kết luận:

Qua đó, ta thấy Thạch Sanh là người có nhiều đức tính tốt đẹp, là tấm gương sáng để chúng ta nói theo.

Kết đoạn:

Tổng kết, khẳng định lại vấn đề.

(Phần cụm danh từ và cụm động từ tự nghĩ ở phần kể về thạch sanh hoặc liên hệ thực tế).

22 tháng 7 2022

        Những ngôi sao thức ngoài kia

  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

         Đêm nay con ngủ giấc tròn 

  Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động ,tăng sức gợi hình gợi cảm

+Tác giả đã cho  thấy được tình yêu thương bao la ,rộng lớn của người mẹ đối với người con 

+Mẹ là người luôn sẵn sàng hi sinh tất cả vì người con yêu dấu của mình.

22 tháng 7 2022

bạn là tvm đúng không? vậy thì nếu mà bạn lấy bài ở web nào thì ghi tham khảo vào nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/215335941031.html

22 tháng 7 2022

Trong văn bản "Sống chết mặc bay", Tác giả Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật tương phản. Vì sao người ta lại nói, lại nhận xét như vậy?. Đó là vì biện pháp nghệ thuật đó là điểm cốt yếu làm cho "Sống chết mặc bay" trở nên truyền cảm đến người đọc một cách thuần thục, sâu nghĩa. Luôn luôn là vậy, cái gì khi đem ra so sánh trái ngược với nhau luôn là điểm nổi bật, điểm khiến người ta phải quan tâm bàn luận và suy nghĩ. Khi nhà văn khắc họa lên hai khung cảnh, hoàn cảnh đối lập nhau của hai tầng lớp khác nhau. Một cảnh thì là mặt người dân khốn khổ, gần như là kiệt sức giữ kênh chống lại cơn bão - cơn lũ đang muốn cuốn đi mạng sống của họ theo dòng nước. Một cảnh thì là hình ảnh "ông quan phụ mẫu" thảnh thơi, thoải mái ngồi xơi trà, ăn uống và chơi bài bạc một cách ung dung. Đường đường là quan phụ mẫu, ấy mà sao có thể không quan tâm đến mạng sống người dân đang bị đe dọa ngoài kia?. Thật khiến người ta căm phẫn!. Đã thế, khi tên lính báo rằng đê vỡ rồi, ngài lại nói mặc kệ - kệ đi cái mạng sống nhỏ bé của những con người lao động làm ra hạt vàng, hạt học. Bới nói, Phạm Duy Tốn sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật tương phản là vậy, chính sự so sánh giữa hai hoàn cảnh trái ngược nhau mà có liên quan đến nhau đã truyền được cảm xúc cho người đọc. Người đọc - em đã phải cảm thấy tức giận với tên quan phụ mẫu kia, đó không phải là quan phụ mẫu nữa; đó là tên cầm thú thân làm quan "phụ mẫu" mà chẳng lo cho dân. 

Chú thích:

2 từ láy: thảnh thơi, ung dung

1 đại từ: Người đọc 

22 tháng 7 2022

Bài 1:

Cụm động từ: ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực, chóng lớn lắm, cứng dần, co cẳng lên, đạp phanh phách, gãy rạp, vừa lia qua, vũ lên, đã nghe

Phân tích cấu tạo:

ăn uống điều độ:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: ăn uống

Phụ sau: điều độ

làm việc có chừng mực

Phụ trước: không có

Thành phần chính: làm việc

Phụ sau: có chừng mực

chóng lớn lắm:

Phụ trước: chóng 

Thành phần chính: lớn

Phụ sau: lắm

cứng dần:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: cứng

Phụ sau: dần

co cẳng lên:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: co cẳng

Phụ sau: lên

đạp phanh phách:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: đạp

Phụ sau: phanh phách

gãy rạp:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: gãy

Phụ sau: rạp

vừa lia qua:

Phụ trước: vừa:

Thành phần chính: lia

Phụ sau: qua

vũ lên:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: vũ

Phụ sau: lên

đã nghe:

Phụ trước: đã

Thành phần chính: nghe

Phụ sau: không có

Bài 2:

Cụm động từ: lớn nhanh, ăn mấy, đã căng đứt chỉ, đành phải chạy nhờ, đều vui lòng gom góp, cũng mong.

Phân tích cấu tạo:

lớn nhanh:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: lớn

Phụ sau: nhanh

ăn mấy

Phụ trước: không có

Thành phần chính: ăn

Phụ sau: mấy

đã căng đứt chỉ

Phụ trước: đã

Thành phần chính: căng

Phụ sau: đứt chỉ

đành phải chạy nhờ:

Phụ trước: đành phải

Thành phần chính: chạy

đều vui lòng gom góp:

Phụ trước: đều

Thành phần chính: vui lòng gom góp

Phụ sau: không có

 cũng mong:

Phụ trước: cũng

Thành phần chính: mong

Phụ sau: không có.

22 tháng 7 2022

Lên mạng lấy bài đọc:

“... Bởi tôi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”

-ăn uống điều độ

-làm việc có chừng mực

-co cẳng lên

-đạp phanh phách vào các ngọn cỏ

-đi bách bộ

- nhai ngoàm ngoạp

-đưa cả hai chân lên vuốt râu

 

“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú bé giết giặc, cứu nước."

-lớn nhanh như thổi

- ăn mấy cũng không no

- mặc xong đã căng đứt chỉ

-chạy nhờ bà con

-gom góp gạo

-nuôi chú bé

-giết giặc

-cứu nước

In đậm:Phần trước

In nghiêng:Phần trung tâm

In thường:Phần sau