K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Biểu đồ là hình vẽ biểu diễn các số liệu, thường là các số liệu địa lý dùng để so sánh nhận ra sự khác biệt và biết được cụ thể tỷ lệ của từng cái so với tổng thể.

Ưu điểm của việc biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ là giúp dễ dàng So sánh dữ liệu đưa ra Dự đoán xu thế tăng giảm của các số liệu

7 tháng 4 2018

Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu môt cách trực quan

Ưu điểm:

-Dễ hiểu, dễ so sánh, dễ dự đoán xu thế tăng giảm của dữ liệu

-Khi dữ liệu thay đổi biểu đồ sẽ đc tự động cập nhật

-Có nhiều dạng biểu đồ phong phú

31 tháng 3 2018

var n,i,s:longint;

begin

read(n);

s:=0;

for i:=1 to n do if i mod 2=0 then s:=s+i;

write(s);

end.

1. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Phần nào quan trọng nhất, không thể thiếu? 2. Em hiểu thế nào là viết chương trình? Tại sao cần viết chương trình? 3. Điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng là gì? 4. Bài toán là gì? Để giải quyết bài toán em cần làm gì? 5. Cho hai biến X và Y. Hãy mô tả thuật toán biến đổi giá trị của hai biến trên. 6. Viết cú pháp giải thích và nêu nguyên tắc hoạt động: - Điều...
Đọc tiếp

1. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Phần nào quan trọng nhất, không thể thiếu?

2. Em hiểu thế nào là viết chương trình? Tại sao cần viết chương trình?

3. Điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng là gì?

4. Bài toán là gì? Để giải quyết bài toán em cần làm gì?

5. Cho hai biến X và Y. Hãy mô tả thuật toán biến đổi giá trị của hai biến trên.

6. Viết cú pháp giải thích và nêu nguyên tắc hoạt động: - Điều kiện.

- Lặp số lần biết trước.

- Lặp số lần chưa biết trước trong Pascal.

7. Viết chương trình nhập vào hai cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình chu vi, diện tích của nó.

8. Nhập bán kính hình tròn. In ra diện tích chu vi.

9. Viết chương trình nhập hai số a, b. Kiểm tra tổng của chúng có phải dương và chia hết cho 3 không?

10. Viết chương trình tính tổng: S = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n}\).

11. Viết chương trình tính tổng: S = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\) + ... + \(\dfrac{n}{n+1}\) .

0
27 tháng 4 2019

A. Sai vì nếu có hai câu lệnh trở lên giữa "while...do" phải có "begin" và "end;".

B. Sai vì S luôn luôn bé hơn 10 (1<10) nên chương trình sẽ ghi S vô hạn ( trừ khi tắt chương trình ).

C.Sai vì n cũng giống lỗi câu B (2<5) nên cũng sẽ lặp vô hạn lần.

Không có câu nào đúng hết.

3 tháng 2 2019

program tinh_s;

var i,n,s:longint;

begin

write('N= ');

readln(n);

s:=1;

for i:=2 to n do s:=s+1/i;

write('s= ',s);

readln

end.

20 tháng 4 2018

Var i , n : integer;

S : real;

Begin

write ('n=') ; read (n);

S:= 0;

For i:=1 to n do S:= S + 1/i;

Write (S);

Readln;

End.

30 tháng 3 2018

Bộ nhớ là một thiết bị công nghệ chứa đựng các phần từ máy tính và ghi nhớ thông tin được dùng để duy trì dữ liệu số, nó là một linh kiện văn bản và chức năng lõi của các máy tính

Bộ nhớ gồm 2 loại là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài:

+ Bộ nhớ trong gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, băng từ, ROM, các loại bút nhớ,....( Khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính dữ liệu không bị mất đi)

+Bộ nhớ ngoài gồm RAM máy tính, cache( khi kết thúc một phiên làm việc của Máy tính dữ liệu mất đi)

15 tháng 4 2018
  • Bộ nhớ đệm nhanh (cache memory):
    • Tốc độ truy xuất nhanh;
    • Thường nằm trong CPU, một số cache cũ có thể nằm ngoài CPU: như các cache trên đế cắm kiểu slot 1, hoặc cache dạng thanh, có thể tháo rời giống như các thanh RAMngày nay;
    • Bao gồm Cache L1 và Cache L2, Cache L3 (L3 chỉ có ở một số CPU) có tốc độ truy xuất gần bằng tốc độ truyền dữ liệu trong CPU;
  • Bộ nhớ chính (Main Memory);
    • Bộ nhớ RAM (Random Access Memory), hay Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: Tốc độ truy cập nhanh, lưu trữ dữ liệu tạm thời, dữ liệu sẽ bị mất đi khi bị cắt nguồn điện;
    • Bộ nhớ ROM (Read Only Memory), hay Bộ nhớ chỉ đọc: Lưu trữ các chương trình mà khi mất nguồn điện cung cấp sẽ không bị (xóa) mất. Ngày nay còn có công nghệ FlashROM tức bộ nhớ ROM không những chỉ đọc mà còn có thể ghi lại được, nhờ có công nghệ này BIOS được cải tiến thành FlashBIOS.
C1: 1. Nêu các thành phần cơ bản của máy tính? 2. Bộ nhớ trong là gì? các thành phần của bộ nhớ trong? 3. Cho ví dụ về bộ nhớ ngoài? 4. Cho ví dụ về thiết bị vào? 5. Cho ví dụ về thiết bị ra? 6. Các thành phần cơ bản trong cửa sổ làm việc của hệ điều hành Windows 7. Liệt kê các thao tác với chuột 8. Các đơn vị đo lượng thông tin: bit, bye, KB, MB, GB, TB, PB. 910KB bằng...
Đọc tiếp

C1:

1. Nêu các thành phần cơ bản của máy tính?

2. Bộ nhớ trong là gì? các thành phần của bộ nhớ trong?

3. Cho ví dụ về bộ nhớ ngoài?

4. Cho ví dụ về thiết bị vào?

5. Cho ví dụ về thiết bị ra?

6. Các thành phần cơ bản trong cửa sổ làm việc của hệ điều hành Windows

7. Liệt kê các thao tác với chuột

8. Các đơn vị đo lượng thông tin: bit, bye, KB, MB, GB, TB, PB. 910KB bằng bao nhiêu byte?

9. Đổi các số 9; 67; 111; …. là số trong hệ thập phân sang số tương ứng trong hệ nhị phân

10. Đổi các số 10001100; 1100010; 1100101;….. là số trong hệ nhị phân sang số trong tương ứng trong hệ thập phân

11. Thư mục khác tập tin ở điểm nào?

12. Cho các ví dụ về tập tin theo mẫu sau: “Hoc???.*”

13. Control Panel là gì? Nêu hai ứng dụng của Control Panel?

14. Để quản lí thư mục ta dùng chương trình nào? Các cách khởi động chương trình đó?

15. Cách tạo Shortcut trên màn hình làm việc của máy tính.

16. Cách khôi phục hoặc xóa hẳn các tập tin, thư mục đã bị xóa.

17. Các bước tạo một thư mục mới trong cửa sổ Windows Explorer?

18. Cách khởi động và thoát khỏi chương trình MS Paint

19. Liệt kê các thành phần cơ bản của văn bản

20. Để soạn thảo văn bản chữ Việt trên máy tính cần có những gì?

21. Có những mức định dạng văn bản nào? liệt kê các tham số định dạng ứng với mỗi mức đó?

22. Các bước chia cột đoạn văn bản

23. Hai cách tạo bảng trong văn bản.

0