K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

(a) đúng

(b) Sai, quỳ tím không đổi màu

(c) đúng

$C_6H_5NH_2 + HCl \to C_6H_5NH_3Cl$

(d) đúng

(e) Sai vì xuất hiện kết tủa trắng.

$C_6H_5NH_2 + 3Br_2 \to C_6H_2Br_3NH_2 + 3HBr$

Xinloi nhưng mik bít mỗi ý a thoi:)

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

29 tháng 12 2021

Đáp án A

(a) đúng

(b) đúng

$C_6H_5NH_2 + HCl \to C_6H_5NH_3Cl$

(c) Sai do tạo thành anilin nên dung dịch lại phân lớp

$C_6H_5NH_3Cl + NaOH \to C_6H_5NH_2 + NaCl + H_2O$

(d) đúng

(e) Sai

29 tháng 12 2021

Sau phản ứng, thu được hỗn hợp kim loại, suy ra kẽm dư.

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80.30\%}{160} = 0,15(mol)$

$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$

$n_{Zn\ pư} = n_{CuSO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Zn\ pư}  = 0,15.65 = 9,75(gam)$

Sau phản ứng, $m_{dd} = 9,75 + 80 - 0,15.64 = 80,15(gam)$

$C\%_{ZnSO_4} = \dfrac{0,15.161}{80,15}.100\% = 30,13\%$

29 tháng 12 2021

chịu

MCu(NO3)2=64+62.2=188g/mol

nCu(NO3)2=m/M=23,5/188=0,125 mol

Câu 1 mik ko bít:)

Câu 2

-Lấy mẫu thử và đánh dấu

-Dẫn các mẫu thử vài nước vôi trong

+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng ban đầu là \(CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow CaCO_3+H_2O\) 

+Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là \(CH_4,C_2H_4,C_2H_2\left(I\right)\) 

-Dẫn nhóm \(\left(I\right)\)vào dung dịch \(brom\)

+Mẫu thử làm mất màu dung dịch \(brom\) chất ban đầu là:\(C_2H_4,C_2H_2\left(II\right)\)

\(C_2H_4+Br_2\Rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_2H_2+2Br_2\Rightarrow C_2H_2Br_4\) 

+Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là \(CH_4\)

-Cho \(AgO_2\)vào nhóm \(\left(II\right)\)

+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng chất ban đầu là \(C_2H_2\)

\(C_2H_2+Ag_2O\)--\(NH_3\)-->\(C_2Ag_2+H_2O\)

+Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là \(C_2H_4\)

29 tháng 12 2021

áp dụng công thức nghe nè 

1. Tác dụng với kim loại

- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

2. Tác dụng với axit

- Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.

* Điều kiện xảy ra phản ứng: sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước

Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓

         CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

NaCl không phản ứng với dung dịch H2SO4 vì không sinh ra chất khí, chất kết tủa hay nước.

3. Tác dụng với dung dịch muối

- Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

* Điều kiện xảy ra phản ứng: sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước

Ví dụ: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓

Fe(NO3)2 không phản ứng với dung dịch NaCl vì không sinh ra chất khí, chất kết tủa hay nước.

4. Tác dụng với dung dịch bazơ

- Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

* Điều kiện xảy ra phản ứng: sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước

Ví dụ: Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓

5. Phản ứng phân hủy muối

- Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,…

Ví dụ:  2KClO3 to→→to 2KCl + 3O2

            CaCO3 to→→to CaO + CO2

II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới không tan hoặc chất khí.

2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí hoặc nước.

Ví dụ: CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

           K2SO4 + NaOH: Phản ứng không xảy ra.

Chú ý: phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.

Ví dụ: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

29 tháng 12 2021

Gọi $n_{Na} = a(mol) ; n_{Ba} = b(mol) \Rightarrow 23a + 137b = 5,49(1)$

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$n_{H_2} = 0,5a + b = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,06 ; b = 0,03

$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{Ba(OH)_2} = 0,03 \Rightarrow V = 0,03.22,4 = 0,672(lít)$

29 tháng 12 2021

ô nhiễm nha:

thải chất khí độc,gây ô nhiễm ra môi

chặt phá cây xanh

....

29 tháng 12 2021

xả rác bừa bãi

chặt cây xanh bừa bãi 

 các nhà máy xí nghiệp đã thải ra khí CO2, CO, SO2, NO vào không khí.

Chất thải, khói bụi từ các phương tiện giao thông, xe cơ giới, xe tải, máy bay 

29 tháng 12 2021

Giúp mình với nha mình đang cần gấp

 

29 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng chúng ta thường thấy là bình chia độ, ca đong, can,… Ở phòng thí nghiệm  trên trường học, dụng cụ đo thể tích chất lỏng thường được dùng chính là bình chia độ. ... Nếu thể tích của chất lỏng đó lớn chúng ta cần phải dùng bình chia độ có thể tích lớn.

2. Trong điều kiện bình thường, là loại dưỡng khí dùng để hít thở và duy trì sự sống của con người. ... Bất cứ sự sống nào cũng cần đến khí oxy. Một lượng khí oxy được con người hít vào đi qua phổi vào máu, từ đó oxy được tim co bóp đưa đi đến khắp các tế bào trên cơ thể, nuôi dưỡng và giúp các bộ phận khác hoạt động ổn định.

4. 

Những biện pháp bảo vệ môi trường không khí

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...

Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...

Sử dụng năng lượng sạch. ...

Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...

Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...

Trồng cây xanh.

5. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng. Một dạng hóa hơi khác  đun sôi, loại này thường xảy ra trên toàn bộ khối lượng chất lỏng. ... Nhưng khi có đủ nhiệt độ, chất lỏng sẽ nhanh chóng chuyển thành dạng hơi (xem điểm sôi).

6. 

Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:

 

- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.

 

- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.