Đoạn văn sau có bao nhiêu câu theo kiểu "Ai thế nào?" ?
"Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Duy trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Đẹp quá sức tưởng tượng! Màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên, rất trong. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Bầu trời cũng sáng xanh lên. Mặt nước lóa sáng."
(Theo Băng Sơn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em nghĩ là có 2 vế câu ạ!
Xem xong, cháu nhìn lại thì tiền đã mất cả.
Chủ Ngữ : cháu, tiền.
Vị Ngữ : nhìn lại, đã mất cả.
DÀN Ý CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ TẢ LỚP HỌC CỦA EM
I. Mở bài:
- Giới thiệu chung về lớp học
Thời gian thấm thoát thoi đưa, vậy là chỉ cồn vài tháng nữa thôi là em sẽ phải dời xa mái trường thân thương này, xa bạn bè, thầy cô, và phải tạm biệt cả lớp học thân thương em đã coi như ngôi nhà thứ hai tự thuở nào.
II. Thân bài:
a. Tả khái quát:
- Lớp học của em nằm ở tầng ba dãy nhà sát cổng trường, mỗi lần đi ngoài đường và nhìn lên em đã nhận ra ngay lớp học thân thương của mình.
- Từ cầu thang đi lên, ai cũng có thể nhìn thấy biển lớp màu xanh thẫm in dòng chữ trắng “5A” được treo ngay ngắn, cẩn thận đầu cửa lớp.
- Ngày nào em cũng rất hào hứng được đến lớp học và muốn được khoe với các bạn lớp khác về lớp học của mình vì bên trong lớp luôn được cô giáo chủ nhiệm và học sinh bọn em trang trí rất đặc sắc và giữ gìn mọi thứ cẩn thận.
b. Tả chi tiết:
- Lớp em được sơn màu vàng nhạt, nền được lát bằng những viên gạch đá hoa màu kem trắng khiến cho em cảm tưởng như lớp học vì thể mà rộng ra hơn hẳn, lúc nào cũng sáng sủa, tươi mới khiến cho cả giáo viên lẫn học sinh mỗi giờ học đều rất hứng khởi, hăng say dạy và học.
- Những bộ bàn ghế bằng gỗ lim được lớp em kê ngay ngắn thành ba hàng ứng với ba tổ, tiện cho cả cô trò đi lại dễ dàng trong lớp và linh hoạt trong mỗi giờ ra chơi.
- Phía trên bục giảng, ở góc phải cạnh bảng là bàn giáo viên .
- Phía trên chiếc bảng xanh lớn thân thuộc là ảnh Bác Hồ kính yêu đang nở nụ cười rạng rỡ như khích lệ bọn em trong mỗi giờ học căng thẳng được treo trang trọng.
- Trên trần lớp học, nhà trường lắp những ống đèn tuýp và những chiếc quạt trần để hỗ trợ cung cấp cho bọn em ánh sáng, không khí góp phần giúp học sinh thoải mái hơn trong giờ học.
- Phía cuối lớp học là nơi bọn em vừa trang trí lớp vừa xếp rất nhiều dụng cụ học tập trong một chiếc tủ kính lớn.
- Nếu ai hỏi em đồ vật em thích nhất trong lớp học là gì thì em sẽ trả lời luôn rằng đó là tủ sách chung của lớp.
- Ôi chao, tủ sách ấy là một bầu trời tri thức quý giá mà lớp em ai cũng nâng niu. Đó là nơi bọn em say sưa đắm mình trong những câu chuyện cổ tích thú vị với nhiều bài học sâu sắc, khi lại khúc khích cười với nhau vì những câu truyện cười dân gian đặc sắc…
III. Kết bài:
- Nêu ngắn gọn cảm xúc cá nhân
Em rất yêu lớp học của mình, không biết tự bao giờ mà nó đã trở thành mái ấm thân thương thứ hai em luôn trân trọng, lưu giữ hình ảnh trong trái tim mình. Dù sắp phải chia xa nhưng những hình ảnh, những kỉ niệm nơi đây sẽ mãi được em nâng niu, gìn giữ.
Giới thiệu chung về lớp học
Thời gian thấm thoát thoi đưa, vậy là chỉ cồn vài tháng nữa thôi là em sẽ phải dời xa mái trường thân thương này, xa bạn bè, thầy cô, và phải tạm biệt cả lớp học thân thương em đã coi như ngôi nhà thứ hai tự thuở nào.
II. Thân bài:
a. Tả khái quát:
Lớp học của em nằm ở tầng ba dãy nhà sát cổng trường, mỗi lần đi ngoài đường và nhìn lên em đã nhận ra ngay lớp học thân thương của mình.
Từ cầu thang đi lên, ai cũng có thể nhìn thấy biển lớp màu xanh thẫm in dòng chữ trắng “5A” được treo ngay ngắn, cẩn thận đầu cửa lớp.
Ngày nào em cũng rất hào hứng được đến lớp học và muốn được khoe với các bạn lớp khác về lớp học của mình vì bên trong lớp luôn được cô giáo chủ nhiệm và học sinh bọn em trang trí rất đặc sắc và giữ gìn mọi thứ cẩn thận.
b. Tả chi tiết:
Lớp em được sơn màu vàng nhạt, nền được lát bằng những viên gạch đá hoa màu kem trắng khiến cho em cảm tưởng như lớp học vì thể mà rộng ra hơn hẳn, lúc nào cũng sáng sủa, tươi mới khiến cho cả giáo viên lẫn học sinh mỗi giờ học đều rất hứng khởi, hăng say dạy và học.
Những bộ bàn ghế bằng gỗ lim được lớp em kê ngay ngắn thành ba hàng ứng với ba tổ, tiện cho cả cô trò đi lại dễ dàng trong lớp và linh hoạt trong mỗi giờ ra chơi.
Phía trên bục giảng, ở góc phải cạnh bảng là bàn giáo viên .
Phía trên chiếc bảng xanh lớn thân thuộc là ảnh Bác Hồ kính yêu đang nở nụ cười rạng rỡ như khích lệ bọn em trong mỗi giờ học căng thẳng được treo trang trọng.
Trên trần lớp học, nhà trường lắp những ống đèn tuýp và những chiếc quạt trần để hỗ trợ cung cấp cho bọn em ánh sáng, không khí góp phần giúp học sinh thoải mái hơn trong giờ học.
Phía cuối lớp học là nơi bọn em vừa trang trí lớp vừa xếp rất nhiều dụng cụ học tập trong một chiếc tủ kính lớn.
Nếu ai hỏi em đồ vật em thích nhất trong lớp học là gì thì em sẽ trả lời luôn rằng đó là tủ sách chung của lớp.
Ôi chao, tủ sách ấy là một bầu trời tri thức quý giá mà lớp em ai cũng nâng niu. Đó là nơi bọn em say sưa đắm mình trong những câu chuyện cổ tích thú vị với nhiều bài học sâu sắc, khi lại khúc khích cười với nhau vì những câu truyện cười dân gian đặc sắc…
III. Kết bài:
Nêu ngắn gọn cảm xúc cá nhân
Em rất yêu lớp học của mình, không biết tự bao giờ mà nó đã trở thành mái ấm thân thương thứ hai em luôn trân trọng, lưu giữ hình ảnh trong trái tim mình. Dù sắp phải chia xa nhưng những hình ảnh, những kỉ niệm nơi đây sẽ mãi được em nâng niu, gìn giữ.
Tuy - nhưng
Tuy hôm nay trời mưa to nhưng tôi vẫn đến lớp đúng giờ
Mặc dù - Nhưng
Mặc dù bài tập khó nhưng chúng em vẫn cố suy nghĩ và làm được
Hễ-thì
Hễ có bài tập về nhà thì chúng ta phải cố gắng làm hết
Nếu-thì
Nếu hôm đó em chịu học bài thì hôm nay không bị điểm kém
Đúng thì cho e cái !
Nếu tôi đạt học sinh giỏi trong kì thi sắp tới thì mẹ tôi cho tôi đi du lịch
Mặc dù trời mưa tầm tã trút xuống nhưng tôi vẫn đi học
Vì tôi hay nghịch dại nên thường xuyên bị chửi mắng
uống nước chanh ko đường thì càng đói vì khi uống vào bị cồn ruột nên đói
Là: thanh cao,thẳng thắn,thuỳ mị,nết na,thướt tha,yểu điệu
Chúc bạn học tốt
Đất nước ta đang bước vào một thế kỷ mới, một thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới mới, vì vậy mỗi người đều phải chuẩn bị hành trang cho mình để vững vàng hơn khi bước vào thế kỷ này, trong đó, sự chuẩn bị của thanh niên là vô cùng quan trọng vì thanh niên là những thế hệ tương lai của đất nước. Hành trang là những trang bị, vật dụng cần thiết của mỗi người trong một chuyến đi xa. Nhưng hành trang ở đây được hiểu là tri thức, kỹ năng, thói quen, được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước sự phát triển một cách chóng mặt của Khoa học – Kỹ thuật, của sự hội nhập kinh tế thế giới với tính kỷ luật và cường độ lao động cao. Việc chuẩn bị hành trang như vậy sẽ giúp cho chúng ta có thêm nhiều kiến thức, bổ sung thêm tri thức, kỹ năng cho mỗi người, bên cạnh đó giúp ta vững vàng hơn và không bị bỡ ngỡ khi bước vào thế kỷ mới. Đối với đất nước và xã hội, việc chuẩn bị hành trang sẽ là một bước đệm để đưa đất nước phát triển, giúp đất nước hòa nhập với nền kinh tế thế giới, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu để sánh vai với các cường quốc năm Châu. Là thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta phải là những người đi đầu tiên phong trong học tập, học tập một cách có hiệu quả. Biết mở rộng vốn kiến thức của mình bằng việc thu thập các thông tin trên sách báo, ti vi, internet,… Nhanh chóng thu nhận thông tin từ các nước bạn bè để đưa ra các biện pháp giúp đất nước phát triển bằng hoặc hơn các nước bạn, nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Có như vậy thì đất nước ta mới phát triển trong thời kỳ nền kinh tế tri thức này. Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới của thanh niên là vô cùng cần thiết. Nó giúp cho đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu và có thể hội nhập với kinh tế thế giới một cách bình đẳng. Vì vậy mà chúng ta – thế hệ tương lai của đất nước hãy chuẩn bị hành trang thật tốt để bước vào thế kỷ mới một cách vững vàng nhất có thể
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc?
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ Quốc?
(Trường ca “Những người đi tới biển” – Thanh Thảo)
Những câu thơ trên của Thanh Thảo đã thể hiện lí tưởng cao đẹp của thế hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. Qua đó tác giả nhắc nhở thế hệ trẻ chúng ta hôm nay: Bất cứ thời đại nào, mỗi con người chúng ta nhất là thế hệ thanh niên cũng luôn phải ý thức vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nước. Trước tiên thế hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống của mình: yêu quê hương đất nước, tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc; lao động, học tập để khẳng định bản lĩnh, tài năng cá nhân và phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt khi Tổ Quốc cần. Thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu là xu thế hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, vậy thế hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế. Bên cạnh đó, phải rèn luyện sức khỏe để có khả năng cống hiến và bảo vệ đất nước. Đồng thời thanh niên cũng cần quan tâm theo dõi đến tình hình chung của đất nước, tỉnh táo trước hành động của mình không bị kẻ xấu lợi dụng. Về vấn đề chủ quyền biển đảo, thanh niên cần hưởng ứng và tích cực các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi vi phạm xâm phạm chủ quyền biển, hải đảo thiêng liêng của Tổ Quốc, phải luôn có “trái tim nóng, cái đầu lạnh”.
Như vậy, xây dựng và bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm thiêng liêng của thanh niên nói riêng và của mỗi con người Việt Nam nói chung.